KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BÀI SOẠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 TỪ TUẦN 28 ĐẾN TUẦN 30 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. (Trang 25 - 29)

4) Luyện đọc lạ

KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO

NHỮNG QUẢ ĐÀO I.Mục đích yêu cầu:

- Biết tóm tắt ND mỗi đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu. Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt

- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. Kể tiếp lời của bạn.

II.Đồ dùng dạy – học:

- GV: Bảng phụ ghi ND tóm tắt 4 đoạn truyện - HS: Tập kể trước ở nhà

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4P) 4H: Nối tiếp nhau kể

- Kho báu

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: 2,Hướng dẫn kể a) Tóm tắt nội dung câu chuyện

Đoạn 1: Chia đào/

quà của ông

Đoạn 2: Chuyện của

Xuân/ Xuân làm gì với quả đào

Đoạn 3: Chuyện của

Vân

Đoạn 4: Chuyện của

Việt b) Kể từng đoạn câu chuyện b) Kể toàn bộ câu chuyện 3,Củng cố – dặn dò: (1P) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

H: Đọc yêu cầu của BT

- Trao đổi nhóm đôi, Tập tóm tắt ND từng đoạn.

- Phát biểu trước lớp

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại G: Ghi bảng 4 tóm tắt của 4 đoạn H: Tập kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện trong nhóm - kể từng đoạn trước lớp

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách kể

G: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai H: Kể theo nhóm

H: Đại diện nhóm kể trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn

H: Nêu ý nghĩa câu chuyện

G: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau

H: tập kể lại chuyện ở nhà cho người thân nghe.

CHÍNH TẢ

( TẬP CHÉP ): NHỮNG QUẢ ĐÀOI.Mục đích yêu cầu: I.Mục đích yêu cầu:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt

- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương s hay x

- Bồi dưỡng cho HS tính cẩn thận, kiên trì.

II.Đồ dùng dạy – học:

G: SGK. Bảng phụ viết ND đoạn viết, BP viết nội dung BT2

H: Vở chính tả,

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ

- Viết giếng sâu, xâu kim, nước sôi

H: Viết bảng con - HS lên bảng viết

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hướng dẫn viết chính tả: (26P) a.Chuẩn bị - Đọc bài, tìm hiểu ND - Nhận xét các hiện tượng chính tả - Từ khó: người, trồng, thèm, thích, Một, Vân, Xuân b-Viết bài: c-Chấm chữ bài: 3,Hướng dẫn làm bài: (10P)

Bài 2: Điền vào chỗ trống

s hay x

Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy...đã vụt bay lên và đậu trên một

G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học G: Đọc đoạn viết một lần H: Đọc lại G? HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết H: Nhận xét các hiện tượng chính tả: Cách trình bày bài, các chữ cần viết hoa H: Tập viết những chữ dễ sai H: Đọc bài viết 1 lượt( BP) - Nhìn bảng viết đoạn văn G: Theo dõi, uốn sửa

G: Đọc bài cho HS soát lỗi. H: Soát lỗi, sửa bài

G: Thu 7 bài chấm, nhận xét

G: Nêu yêu cầu bài H; Trao đổi nhóm

- Lên bảng làm bài( bảng phụ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

cành xoan rất cao.

4,Củng cố – dặn dò:

Dặn dì học sinh chuẩn bị bài sau

TẬP ĐỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BÀI SOẠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 TỪ TUẦN 28 ĐẾN TUẦN 30 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w