- Điểm thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh từ 5 trở lên.
17 Treo người trên thang gióng gập bụng
(số lần/20 giây) 8 4 3
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy: Việc sử dụng bài tập phát triển sức mạnh trong cầu lông là rất đa dạng, các bài tập chúng tôi đưa ra phỏng vấn hầu hết đều được sử dụng. Tuy nhiên các ý kiến được tập chung vào một số bài tập thường được sử dụng nhiều đó là: Di chuyển ngang 5m liên tục (30 giây), Nhảy dây đơn 60 giây tính số lần, Nằm ngửa gập bụng trong 30 giây tính số lần, Gánh tạ 25kg bật nhảy liên tục (30 giây/số lần), Bật nhảy đập cầu liên tục có người phục vụ, Đứng tại chỗ ném cầu, Chạy 30m tốc độ cao, Di chuyển bật nhảy phông cầu liên tục (30 giây), Treo người trên thang gióng gập bụng (số lần/20 giây). Đây là những bài tập cơ bản trong phát triển sức mạnh cho sinh viên chuyên ngành TDTT khi học môn cầu lông trường Cao đẳng Sơn La.
2.3. Thực trạng phát triển sức mạnh của sinh viên chuyên ngành TDTT khi học môn cầu lông trƣờng CĐ Sơn La khi học môn cầu lông trƣờng CĐ Sơn La
2.3.1. Cơ sở lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho sinh viên chuyên ngành cầu lông trường Cao đẳng Sơn La cầu lông trường Cao đẳng Sơn La
Để đánh giá thực trạng phát triển sức mạnh của sinh viên chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng Sơn La. Đề tài tiến hành lựa chọn test thông qua việc phỏng vấn 10 cán bộ là giáo viên có trình độ từ đại học trở lên, kinh nghiện công tác từ 10 năm trở lên để chọn ra các test đánh giá sức mạnh trong môn cầu lông cho sinh viên chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng sơn La. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test được chúng tôi trình bày ở bảng 2.3
47
Bảng 2.3. Kết quả phỏng vấn về lựa chọn test đánh giá sức mạnh trong môn cầu lông cho sinh viên chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng sơn La (n=10)
TT Nội dung các test Đồng ý Không đồng ý
SL % SL %