Kết quả thu bảo hiểm xó hội trờn địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (Trang 55 - 65)

3.1.4.1. Đặc điểm thu bảo hiểm xó hội trờn địa bàn thành phố Hà Nội

a. Đặc điểm về địa bàn thu bảo hiểm xó hội

Hà Nội là Thủ đụ, đồng thời là Thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tớch tự nhiờn và đứng thứ hai về diện tớch đụ thị và thứ hai về dõn số với 6.699.600 người sau thành phố Hồ Chớ Minh sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008 ( nguồn: Tổng cục dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh, kết quả sơ bộ tổng điều tra dõn số và nhà ở ngày 01/4/1999 ). Hiện nay, Hà Nội cú diện tớch 3.328,9 km2, gồm 12 quận, 1 thị xó và 17 huyện ngoại thành. Mật độ dõn số bỡnh quõn của thành phố là 2.069 người/km2; trong đú đơn vị cú mật độ dõn số cao nhất là quận Đống Đa (38.071 người/km2) gấp 60 lần so với huyện Ba Vỡ (634 người/km2), tiếp đến là quận Hai Ba Trưng (32.346 người/km2), quận Hoàn Kiếm (29.596 người/km2), quận Ba Đỡnh (25.567 người/km2). Điều đú cho thấy, tiềm năng số người tham gia BHXH ngày càng tăng, nhu cầu về an sinh xó hội của Thủ đụ ngày càng cao.

b. Đặc điểm về đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội

Hà Nội là trung tõm kinh tế, văn húa, chớnh trị của cả nước, là cầu nối kinh tế giữa cỏc vựng miền. Do đú, thu hỳt một lực lượng lớn lao động, hiện nay Hà Nội cú khoảng 3,7 triệu người đang trong độ tuổi lao động ( nguồn: Tổng cục thống kờ, Điều tra lao động và việc làm năm 2012 ), nhưng số lao động thực tế đang tham gia đúng BHXH mới chỉ cú 1,1 triệu người (nguồn: Bỏo cỏo thu BHXH năm 2013 của BHXH Hà Nội). Mặt khỏc, số lao động dụi dư mất việc làm do chuyển chuyển dịch cơ cấu kinh tế, số lao động ở tỉnh khỏc về Hà Nội tăng cao, số người cần tỡm việc làm hàng năm rất lớn. Do đú, cụng tỏc quản lý biến động lực lượng lao động hiện gặp khú khăn, cú việc làm thỡ đúng BHXH, nghỉ việc lại dừng đúng BHXH.

Theo đỏnh giỏ của Sở Lao động, Thương binh và Xó hội, lực lượng lao động Hà Nội cú quy mụ lớn và cơ cấu trẻ, số lao động dưới 35 tuổi chiếm 45%; trỡnh độ chuyờn mụn của lao động cao nhất cả nước, với 55,11% lực lượng lao động đó tốt nghiệp trung học phổ thụng; 46,5% lao động qua đào tạo. Chất lượng lao động giữa hai khu vực cú sự chờnh lệch, khu vực thành thị tập trung tới 68% lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ

46

thuật ( nguồn: Sở LĐTB&XH Hà Nội, bỏo cỏo tổng kết năm 2013). Điều này tỏc động đến việc dự bỏo trong lập và giao chỉ tiờu kế hoạch thu BHXH cho BHXH cỏc huyện, vỡ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao thỡ sẽ cú mức lương, mức tiền cụng cao hơn lao động phổ thụng, khu vực thành thị cú đụng lao động đúng BHXH hơn khu vực nụng thụn.

Cầu lao động tăng mạnh ở cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm mạnh ở ngành nụng nghiệp. Dịch vụ là ngành cú quy mụ cầu lao động cao nhất, lao động trong ngành nụng nghiệp cú xu hướng giảm mạnh, điều này phự hợp với xu thế đụ thị hoỏ và cụng nghiệp hoỏ của Hà Nội. Do tỏc động mạnh của quỏ trỡnh cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, việc thu hỳt lao động vào khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, khu vực tư nhõn tăng nhanh. Mỗi năm cú tới hàng vạn lao động tham gia vào phỏt triển kinh tế ở khu vực này. Việc xỏc định cơ cấu lao động của cỏc ngành, lĩnh vực giỳp xỏc định quản lý đối tượng thu BHXH là người lao động cú trọng tõm, đồng thời định hướng tuyờn truyền về phỏp luật BHXH để nõng cao nhận thức đối với người lao động.

3.1.4.2. Kết quả thu bảo hiểm xó hội trờn địa bàn thành phố Hà Nội

Kết quả thu BHXH thể hiện tổng mức đúng gúp của tất cả cỏc đối tượng tham gia BHXH, đú là căn cứ đỏnh giỏ hiệu quả tổng hợp của cỏc hỡnh thức, biện phỏp của Chớnh phủ, của ngành BHXH trong việc triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch tăng cường và mở rộng, phỏt triển đối tượng tham gia BHXH. Sau hơn 7 năm thực hiện Luật BHXH, đến hết năm 2013, Hà Nội cú trờn 1,1 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, nguồn thu quỹ BHXH bắt buộc tăng lờn đỏng kể.

Trong thời gian qua, được sự quan tõm của Thành uỷ, UBND Thành phố, sự chỉ đạo trực tiếp của BHXH Việt Nam. BHXH thành phố Hà Nội đó phối hợp với Ban Tuyờn giỏo Thành ủy tổ chức cỏc hội nghị giao ban tuyờn truyền về Luật BHXH, Luật BHYT.

Phối hợp với cỏc cơ quan thụng tin truyền thụng ở trung ương và địa phương, cỏc sở, ban, ngành cú liờn quan tăng cường phổ biến phỏp luật về BHXH với nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ để phỏt triển đối tượng.

47

BHXH Thành phố đó tham mưu để UBND Thành phố ban hành cụng văn số 12002/UBND-LĐCSXH ngày 16/12/2009 của UBND Thành phố về việc xử lý nợ đọng BHXH, BHYT trờn địa bàn thành phố Hà Nội và quyết định số 33/QĐ-UBND ngày 05/01/2011 về việc thành lập Tổ cụng tỏc liờn ngành chỉ đạo thu nợ tiền BHXH, BHYT trờn địa bàn Hà Nội do Chỏnh thanh tra nhà nước thành phố làm tổ trưởng.

Chủ động xõy dựng quy chế phối hợp với cỏc sở, ban, ngành liờn quan trờn địa bàn nhằm tổ chức và thực hiện tốt chớnh sỏch BHXH theo luật định.

Tăng cường kiểm tra, phối hợp liờn ngành thực hiện thanh tra, kiểm tra cỏc đơn vị sử dụng lao động trờn địa bàn, tập trung vào những đơn vị nợ đọng BHXH.

Phối hợp với Thanh tra lao động (Sở LĐTB&XH) để xử phạt hành chớnh đối với cỏc đơn vị vi phạm Luật BHXH.

Tăng cường khởi kiện ra tũa ỏn đối với những đơn vị chõy ỳ khụng đúng BHXH, nợ BHXH kộo dài với số lượng lớn.

Do làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền và phối hợp với cỏc sở, ngành liờn quan nờn kết quả thu BHXH những năm qua đó đạt được như sau:

48 Đơn vị tớnh: Triệu đồng 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 4,375,883 6,057,335 7,388,393 10,271,551 12,286,512

Hỡnh 3.2: Kết quả thu BHXH tại BHXH Hà Nội giai đoạn 2009-2013

Nguồn: BHXH Thành phố Hà Nội

Hỡnh 3.2 cho thấy, kết quả thu BHXH bắt buộc hàng năm của BHXH thành phố Hà Nội cú xu hướng tăng dần, tăng cao đột biến là năm 2010 và 2012. Nguyờn nhõn là do năm 2010 trở đi, Luật BHXH quy định cứ hai năm một lần đúng thờm 2% cho đến khi đạt mức đúng là 22% vào quỹ hưu trớ và tử tuất, năm 2012 tăng cao nhất là do cú số lao động và số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH lớn nhất. Sau đú sang năm 2013, do tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, số doanh nghiệp giải thể, phỏ sản nhiều, đồng thời nhiều doanh nghiệp cắt giảm lao động do đú kết quả thu giảm hơn so với năm 2012. Như vậy, số tiền thu BHXH năm 2013 tăng gần 2,8 lần số tiền thu BHXH năm 2009.

49

Bảng 3.1: Tốc độ tăng hàng năm thu BHXH giai đoạn 2009-2013

TT Năm Số đơn vị (Đơn vị) Số lao động (Người) Tổng thu BHXH (Triệu đồng)

Thu BHXH năm sau so với năm trước Số tiền (Triệu đồng) Tỉ lệ % 1 2009 23.258 978.842 4.375.883 - - 2 2010 26.710 1.065.792 6.057.335 1.681.452 138,43% 3 2011 30.237 1.133.720 7.388.393 1.331.058 121,97% 4 2012 33.946 1.157.759 10.271.551 2.883.158 139,02% 5 2013 37.475 1.186.290 12.286.512 2.014.961 119,61% Nguồn: BHXH Thành phố Hà Nội

Bảng 3.1 cho thấy, tốc độ tăng kết quả thu BHXH qua cỏc năm khụng đồng đều: năm 2010 tăng 38,42%, năm 2011 tăng 21,97%, năm 2012 tăng 39,02% và năm 2013 tăng 19,61%. Như vậy, tốc độ tăng thu BHXH của năm 2013 so với năm 2010 giảm 18,81%. 13% 22% 38% 24% 2% 0.3% 1% 0.07% 0.02% Năm 2013 DNNN LD,VPĐD NQD HCSN, Đ, ĐT NCL HTX Xó , Phường Hộ KDCT Khỏc

Hỡnh 3.3: Cơ cấu thu BHXH năm 2013 theo loại hỡnh đơn vị

50

Sau hơn 7 năm thực hiện Luật BHXH, hỡnh 3.3 cho thấy, cơ cấu thu BHXH năm 2013 thay đổi nhiều: Số thu của khối doanh nghiệp NQD tăng nhanh, chiếm 38%, khối HCSN, Đảng, Đoàn thể chiếm 24%, khối LD, VPĐD chiếm 22%, khối DNNN chiếm 13% trờn tổng số thu BHXH.

Bảng 3.2: Cơ cấu thu BHXH theo loại hỡnh đơn vị

Đơn vị tớnh: Triệu đồng T T Năm Loại hỡnh 2009 2010 2011 2012 2013 1 Doanh nghiệp NN 761.467 976.947 1.087.983 1.393.244 1.613.875 2 LD, VPDD 961.560 1.284.442 1.640.025 2.351.808 2.713.848 3 Ngoài QD 1.457.434 2.196.953 2.752.379 3.729.228 4.651.600 4 HCSN, Đảng, Đoàn thể 1.101.041 1.467.525 1.736.637 2.534.372 2.976.651 5 Ngoài CL 41.838 60.529 82.317 131.497 172.947 6 HTX 11.749 16.697 21.808 34.208 39.425 7 Xó, phường 36.890 47.652 60.644 89.080 106.765 8 Hộ KD cỏ thể 2.413 3.497 4.769 6.569 8.345 9 Đối tượng khỏc (chỉ tham gia BHXH) 1.492 3.092 1.831 1.545 3.056 Cộng 4.375.883 6.057.335 7.388.393 10.271.551 12.286.512 Nguồn: BHXH Thành phố Hà Nội

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: năm 2009, số tiền thu BHXH ở cỏc đơn vị thuộc khối DNNN chiếm 17,40%; LD, VPĐD chiếm 21,97%; DNNQD chiếm 33,30%; HCSN, Đảng, Đoàn thể chiếm 25,16%; Ngoài cụng lập chiếm 0,95% … Đến năm 2013, số tiền thu BHXH ở cỏc đơn vị thuộc khối DNNN chiếm giảm 13,13%, giảm so với năm 2009 là 4,26%; LD, VPĐD chiếm 22,08%, tăng so với năm 2009 là

51

0,11%; DNNQD chiếm 37,85%, tăng so với năm 2009 là 4,55; HCSN, Đảng, Đoàn thể chiếm 24,22%, giảm so với năm 2009 0,93; Ngoài cụng lập chiếm 1,40%, tăng so với năm 2009 là 0,45%… Như vậy, số thu BHXH từ khối DNNN giảm mạnh, số thu BHXH từ khối DNNQD tăng mạnh do nhiều nguyờn nhõn cả khỏch quan lẫn chủ quan: vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm mạnh do kho khăn kinh tế của khu vực và trờn thế giới, tỡnh hỡnh kinh tế trong nước gặp nhiều khú khăn, Nhà nước thực hiện tỏi cơ cấu nền kinh tế, doanh nghiệp làm ăn khụng hiệu quả ...

Tỡnh hỡnh nợ đọng tiền BHXH:

Hiện nay, tỡnh trạng cỏc đơn vị SDLĐ khụng đúng BHXH cho NLĐ, đúng khụng đủ số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, đúng khụng đỳng thời gian quy định, đúng khụng đỳng mức tiền lương, tiền cụng thực tế, nợ BHXH, nhất là DNNQD, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, diễn ra khỏ phổ biến và cú xu hướng gia tăng.

Đặc biệt, cú nhiều đơn vị để nợ BHXH trong thời gian dài, gõy ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. Cú trường hợp chủ SDLĐ trớch trừ tiền BHXH của NLĐ nhưng khụng nộp hoặc khi cỏc cơ quan thanh tra, xử lý thỡ doanh nghiệp truy nộp một ớt mang tớnh chất đối phú rồi hứa sẽ trả dần. Cú trường hợp thanh tra lao động ra quyết định xử phạt hành chớnh về nợ đọng BHXH nhưng doanh nghiệp cũng khụng nộp phạt. Thậm chớ, cú một số doanh nghiệp bị kiện ra tũa về việc nợ BHXH nhưng việc thi hành bản ỏn của Tũa cũng khụng thực hiện được …

Tỡnh trạng nợ đọng BHXH ở Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 như sau: Bảng 3.3: Số tiền nợ BHXH giai đoạn 2009 - 2013

STT Năm Số BHXH phải thu

(Triệu đồng) Số nợ (Triệu đồng) Tỉ lệ % nợ / số phải thu 1 2009 4.398.912 433.509 9,85% 2 2010 6.057.335 522.070 8,62% 3 2011 7.689.694 837.971 10,90% 4 2012 11.584.760 1.313.209 11,33% 5 2013 13.696.955 1.410.443 10,29% Nguồn: BHXH Thành phố Hà Nội

52

Theo số liệu bảng 3.3 cho thấy, số nợ đọng BHXH những năm trở lại đõy ở Hà Nội nhỡn chung đều tăng, nếu như năm 2011 số nợ BHXH là trờn 837 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 10,90% số BHXH phải thu thỡ năm 2013 số nợ đó tăng lờn trờn 1.410 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 10,29% số BHXH phải thu.

Bảng 3.4: Tỡnh hỡnh nợ BHXH theo loại hỡnh đơn vị SDLĐ

Đơn vị tớnh: Triệu đồng STT Năm Loại hỡnh 2009 2010 2011 2012 2013 1 DNNN 81.435 95.300 127.543 196.542 189.867 2 LD, VPĐD 57.799 66.014 86.190 86.487 85.746 3 Ngoài QD 253.783 324.839 578.810 959.725 1.069.593 4 HCSN 35.903 29.002 32.281 54.278 50.175 5 Ngoài CL 2.331 3.025 4.680 6.626 7.210 6 HTX 977 1.528 4.293 3.703 2.682 7 Xó, phường 999 1.792 3.011 3.471 3.022 8 Hộ KD cỏ thể 185 299 315 1.040 1.169 9 Đối tượng khỏc (chỉ tham gia BHXH) 97 271 849 1.334 974 Cộng 433.509 522.070 837.971 1.313.209 1.410.443 Nguồn: BHXH Thành phố Hà Nội

Bảng 3.4 cho thấy: Từ năm 2009 đến 2013, nhỡn chung số nợ BHXH của mỗi khối đơn vị SDLĐ đều tăng. Nhưng tỷ lệ nợ BHXH trờn tổng số nợ BHXH của cỏc khối DNNN; LD, VPĐD; HCSN; Ngoài CL; Xó, Phường; HTX cú xu hướng giảm, chỉ cú tỷ lệ nợ BHXH trờn tổng số nợ BHXH của cỏc khối DN NQD và Hộ KDCT là tăng. Tỷ lệ nợ BHXH khối DN NQD tăng cao, năm 2009 chiếm 58,54% đến năm 2013 chiếm 75,83% (tăng17,29%). Như vậy tổng số nợ BHXH hàng năm tăng, phần lớn là bắt nguồn từ số nợ BHXH của khối DN NQD tăng.

53

Hỡnh 3.4: Cơ cấu nợ BHXH theo loại hỡnh đơn vị SDLĐ năm 2013

Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội

Số liệu hỡnh 3.4 cho thấy, năm 2013 nợ BHXH cao nhất là của khối DNNQD chiếm gần 76% tổng số nợ BHXH của BHXH thành phố Hà Nội, tiếp đến lần lượt là khối DNNN chiếm 13%, khối LD VPĐD chiếm 6%, khối HCSN, Đ, ĐT chiếm 4%. Những đơn vị nợ tập trung chủ yếu trong ngành xõy dựng, cầu đường, da dày, dệt may, thủ cụng mỹ nghệ, điển hỡnh như một số đơn vị, doanh nghiệp như sau:

Cụng ty cổ phần cầu 12 CIENCO 1, đến hết thỏng 12 năm 2013 nợ 13 thỏng với 8,6 tỷ đồng.

Cụng ty cổ phần cầu 14 CIENCO 1, đến hết thỏng 12 năm 2013 nợ 20 thỏng với 7,9 tỷ đồng.

Cụng ty cổ phần Sụng Đà 8, đến hết thỏng 12 năm 2013 nợ 24 thỏng với 7,35 tỷ đồng.

Cụng ty cổ phần cầu 5 Thăng Long, đến hết thỏng 12 năm 2013 nợ 37 thỏng với 5,9 tỷ đồng.

54

Cụng ty TNHH may mặc xuất khẩu Vit Garment, đến hết thỏng 12 năm 2013 nợ 22 thỏng với 7,8 tỷ đồng.

Cụng ty CP Cơ khớ và Xõy lắp số 7, đến hết thỏng 12 năm 2013 nợ 30 thỏng với 7,8 tỷ đồng.

Cụng ty TNHH MTV vận tải viễn dương Vinashin, đến hết thỏng 12 năm 2013 nợ 12 thỏng với 3,1 tỷ đồng.

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng nợ đọng:

Từ phớa NLĐ: Nhận thức cũn hạn chế, chưa thực sự hiểu rừ chế độ chớnh

sỏch của Nhà nước, chưa dỏm đấu tranh đũi quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh vỡ sức ộp việc làm, lợi ớch trước mắt.

Từ phớa người SDLĐ: Khụng quan tõm đỳng mức đến quan hệ lao động và

cỏc phỏt sinh từ quan hệ lao động, trong đú cú BHXH, chưa quan tõm đến lợi ớch của NLĐ, cố tỡnh khụng đúng BHXH cho NLĐ để giảm chi và tăng lợi nhuận, cố tỡnh nợ tiền đúng BHXH để sử dụng số tiền đú vào kinh doanh.

Từ phớa cơ quan quản lý: Theo Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày

22/8/2013 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH đối với hành vi chậm đúng BHXH bắt buộc: Phạt tiền với mức từ 12 -15% tổng số tiền phải đúng BHXH bắt buộc tại thời điểm lập biờn bản vi phạm hành chớnh, nhưng tối đa khụng quỏ 75 triệu đồng. Mức phạt này cũn thấp, chưa đủ sức răn đe nờn nhiều đơn vị trốn trỏnh, cố tỡnh chõy ỳ hoặc chấp nhận nộp phạt để chiếm dụng, quay vũng tiền BHXH đầu tư SXKD. Mặt khỏc, cơ quan BHXH khụng cú thẩm quyền xử phạt đối với doanh nghiệp mà phải thụng qua Thanh tra Sở LĐTB&XH. Sở LĐTB&XH cũng gặp nhiều khú khăn bởi số cỏn bộ thanh tra quỏ ớt, do vậy mỗi năm, số doanh nghiệp được thanh tra, kiểm tra so với tổng số đơn vị cú hành vi vi phạm trờn địa bàn cũn thấp. Để giải quyết tỡnh trạng nợ đọng tiền BHXH, ngày 18/02/2008 Liờn Bộ LĐTB&XH, Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng nhà nước Việt Nam đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXG-BTC- NHNN hướng dẫn thủ tục buộc trớch tiền từ tài khoản tiền gửi của người SDLĐ để

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)