7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tà
4.1.2 Chính sách điều hành lãi suất của ngân hàng nhà nƣớc từ năm 2011 đến
2011 đến tháng 6 năm 2014
Ngân hàng nhà nƣớc điều hành lãi suất thông qua lãi suất cơ bản, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh của mình. Qua đó các tổ chức tín dụng không đƣợc phép cho vay vƣợt quá 150% lãi suất cơ bản. Từ tháng 2/2010 NHNN chuyển sang cơ chế tự thỏa thuận, các tổ chức tín dụng tự thỏa thuận mức lãi suất cho vay với khách hàng, nhƣng không vực quá trần lãi suất mà NHNN quy định.
Trong những năm qua, trên thới giới cũng nhƣ tình hình trong nƣớc có nhiều diễn biến mạnh mẽ, lạm phát trong nƣớc tăng cao. Để kiềm chế lạm phát, chính phủ cũng nhƣ ngân hàng nhà nƣớc đã đƣa ra nhiều chính sách, giải pháp, trong đó chủ yếu là sử dụng công cụ lãi suất. Chính phủ thông qua việc điều chỉnh mức và cơ cấu lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế.
Bảng 4.2: Bảng điều chỉnh lãi suất của NHNN từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014 Đơn vị tính: %/năm STT Ngày áp dụng Văn bản LS tái cấp vốn LS tái chiết khấu 1 17/02/2011 271/QĐ-NHNN 11,0 - 2 08/03/2011 379/QĐ-NHNN 12,0 12,0 3 01/04/2011 692/QĐ-NHNN 13,0 - 4 01/05/2011 929/QĐ-NHNN 14,0 13,0 5 10/10/2011 2210/QĐ-NHNN 15,0 - 6 13/03/2012 407/QĐ-NHNN 14,0 12,0 7 11/04/2012 693/QĐ-NHNN 13,0 11,0 8 28/05/2012 1081/QĐ-NHNN 12,0 10,0 9 11/06/2012 1196/QĐ-NHNN 11,0 9,0 10 01/07/2012 1289/QĐ-NHNN 10,0 8,0 11 24/12/2012 2646/QĐ-NHNN 9,0 7,0 12 26/03/2013 643/QĐ-NHNN 8,0 6,0 13 13/05/2013 1073/QĐ-NHNN 7,0 5,0 14 18/03/2014 496/QĐ-NHNN 6,5 4,5
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm 2011, đất nƣớc đứng trƣớc tình trạng lạm phát tăng cao tác động đến xu hƣớng tăng mạnh lãi suất cho vay và huy động vốn trên thị trƣờng. Trƣớc tình hình đó, NHNN đã ban hành thông tƣ 02/2011/TT-NHNN vào ngày 3 tháng 3 năm 2011 đã chuyển khai nhiều biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt để giảm mặt bằng lãi suất nhằm hỗ trợ sản xuất phát triển, góp phần chống suy thoái kinh tế, quy định mức lãi suất huy động tối đa bằng đồng Việt Nam không vƣợt quá 14%/năm nhằm tránh cuộc chạy đua lãi suất không làm mạnh giữa các Ngân hàng, gây bất ổn cho hệ thống. Tuy nhiên trong thời gian này các NHTM bất chấp vƣợt qua mức lãi suất mà NHNN quy định tại thông tƣ 02, lãi suất huy động bình quân khoảng 17-18%/năm, lãi suất cho vay cao nhất lên đến 22-25%/năm. Cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng gây áp lực lớn đối với cơ quan điều hàng lãi suất và hệ thống ngân hàng.
Nhƣng cuối năm 2011, lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm ở mức 14,21%/năm, 1 tuần là 13,84%/năm, 2 tuần là 13,48%/năm và 1 tháng là 14,87%/năm. Và lãi suất huy động vẫn duy trì ở mức 14%/năm. Nhƣng lãi suất cho vay vẫn còn ở mức rất cao khoảng 20%/năm.
Năm 2012 là một năm rất khó khăn của nền kinh tế Việt Nam với nhiều cung bậc khác nhau. Tuy nhiên, chính phủ và NHNN đã có những chính sách, quyết định kịp thời và quyết liệt nhằm ổn định kinh tế.
Lạm phát từ 20% giảm còn dƣới 7%, trong khi duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng trên 5% và lãi suất cho vay cũng giảm từ 20% xuống còn 13-14%/năm.
Trong năm 2012, NHNN đã 6 lần điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay. Đồng thời NHNN ban hành thông tƣ 19/2012/TT-NHNN ngày 8/6/2012, NHNN đã cho phép các NHTM tự quyết định lãi suất huy động kỳ hạn dài (từ 12 tháng trở lên) giúp các ngân hàng tự cân đối đƣợc cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của mình. Sau những lần điều chỉnh lãi suất, lãi suất huy động giảm còn 8%/năm và lãi suất cho vay còn 14%/năm.
Cuối năm 2013, tỷ giá ổn định, thị trƣờng vàng không còn gây gắt, lãi suất giảm nhanh và mạnh giúp cho doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn hơn. Lãi suất đã đƣợc điều chỉnh theo hƣớng giảm dần, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và biến động của lạm phát. Lãi suất cho vay trong khoảng 8-11,5%/năm đối với kỳ hạn ngắn và 11,5 - 13%/năm đối với kỳ hạn trung và dài. Lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng ở mức 1 - 1,2%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 1 tháng, 5,5 - 7,0% /năm đối với kỳ hạn từ 1 tháng đến dƣới 6 tháng, 6,5 - 7,5%/năm đối với kỳ hạn từ 6 tháng đến dƣới 12 tháng và từ 8 - 9%/năm đối với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.
Trong tháng 3 năm 2014, NHNN đã ban hành các văn bản điều chỉnh giảm lãi suất có hiệu lực kể từ này 18/3/2014. Cụ thể nhƣ:
-Quyết định số 496/QĐ-NHNN ngày 17/3/2014 về việc giảm lãi suất tái cấp vốn từ 7%/năm xuống còn 6,5%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 5%/năm xuống 4,5%/năm, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của các NHNN đối với các ngân hàng giảm từ 8%/năm xuống còn 7,5%/năm.
-Quyết định 497/QĐ-NHNN ngày 17/3/2014 về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD của tổ chức cá nhân tại TCTD , chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài theo quy định thông tƣ số 06/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014. Lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD của tổ chức là ngƣời cƣ trú, là ngƣời không cƣ trú (trừ TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài) là 0,25%/năm, lãi
suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD của cá nhân là ngƣời cƣ trú, cá nhân là ngƣời không cƣ trú giảm từ 1,25%/năm xuống còn 1%/năm.
-Quyết định 498/QĐ-NHNN ngày 17/3/2014 về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VNĐ theo quy định tại thông tƣ số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014. Điều chỉnh, lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 1 tháng từ 1,2%/năm xuống 1%/năm, lãi suất tối đa đối với tiền gửi từ 1 tháng đến dƣới 6 tháng từ 7%/năm xuống còn 6%/năm.
-Quyết định số 499/QĐ-NHNN ngày 17/3/2014, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ đối với các nhu cầu vốn phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn, xuất khẩu,công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao giảm từ 9%/năm xuống 8%/năm, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ của Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô đối với các nhu cầu vốn này giảm từ 10%/năm xuống 9%/năm.
Trong thời gian qua, ngân hàng nhà nƣớc đã tích cực triển khai các giải pháp tiền tệ, tín dụng ngân hàng theo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý, bảm đảm thanh khoản của các tổ chức tín dụng và nền kinh tế. cùng các giải pháp điều hành đồng bộ của chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc đã góp phần kiềm chế lạm phát ở mức thấp, thanh khoản của hệ thống ngân hàng đƣợc đảm bảo, lãi suất giảm, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc tiếp tục tăng.
4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
4.2.1 Phân tích sự biến động của tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
Những năm gần đây, nền kinh tế nƣớc ta đang trong tình trạng khủng hoảng, lạm phát kéo dài, mặc dù chính phủ đã có nhiều chính sách vĩ mô nhằm đƣa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, giảm thiểu lạm phát nhƣng vẫn chƣa cải thiện đƣợc hoàn toàn. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn và rủi ro làm ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng, đáng lo ngại nhất là rủi ro về lãi suất. Rủi ro lãi suất là loại rủi ro khó kiểm soát nhất trong các loại rủi ro, một khi lãi suất biến động thì các tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi lãi suất của ngân hàng sẽ bị ảnh hƣởng đầu tiên.
4.2.1.1 Phân tích sự biến động của nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
Trong cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A tỉnh Hậu Giang nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng là nguồn vốn
đƣợc hình thành từ các khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng và vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên.
Trong thời gian từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014, nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng luôn tăng qua từng thời kỳ. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng trong thời gian này là do sự biến động mạnh mẽ của các nguồn tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng và nguồn vốn điều chuyển của ngân hàng.
Bảng 4.3: Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tại NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A tỉnh Hậu Giang từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 6th2013 6th2014 2012-2011 2013-2012 6th2014-6th2013
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1. Vốn huy động 169.683 230.460 280.315 273.905 325.967 60.777 35,8 49.855 21,6 52.062 19,0 Tiền gửi KKH 5.935 10.227 11.620 29.777 15.749 4.292 72,3 1.393 13,6 (14.028) (47,1) Tiền gửi có KH 163.748 220.233 268.695 244.128 310.218 56.485 34,5 48.462 22,0 66.090 27,1 KH<3th 144.913 213.329 177.737 229.422 153.743 68.416 47,2 (35.592) (16,7) (75.679) (33,0) 3th ≤ KH < 6th 13.242 4.181 77.529 5.126 88.822 (9.061) 68,4 73.348 1.754,3 83.696 1.632,7 6th≤KH <12th 5.593 2.723 13.429 9.580 67.653 (2.870) (51,3) 10.706 393,2 58.073 606,2 2. Vốn điều chuyển 158.607 182.473 189.110 184.346 228.172 23.866 15,1 6.637 3,6 43.826 23,8 Tổng NV NCLS 328.290 412.933 469.425 458.251 554.139 84.643 25,8 56.492 13,7 95.888 20,9
Nhìn chung, tổng nguồn vốn nhạy lãi của ngân hàng đều tăng qua từng năm. Năm 2012 nguồn vốn nhạy lãi của ngân hàng là 412.933 triệu đồng, tăng mạnh so với năm 2011 là 25,8% tƣơng đƣơng tăng 84.643 triệu đồng. Năm 2013 nguồn vốn nhạy lãi của ngân hàng tiếp tục có sự tăng trƣởng, đạt 469.425 triệu đồng, tăng 13,7% tƣơng đƣơng tăng 56.492 triệu đồng so với năm 2012.
Trong 6 tháng đầu năm 2014 nguồn vốn NCLS là 458.25 triệu đồng, tăng 95.888 triệu đồng, tăng 20,9% so với cùng kì năm 2013.
Sự thay đổi về tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng qua các năm là do sự thay đổi của các thành phần tạo nên nó bao gồm vốn huy động ngắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng) và vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên.
Vốn huy động ngắn hạn
Vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng bao gồm các khoản tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng. Từ bảng số liệu cho thấy, trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng có sự tăng trƣởng khá tốt.
Năm 2011 VHĐ ngắn hạn đạt 169.683 triệu đồng, sang đến năm 2012 khoản mục này tăng đáng kể, tăng đến 35,8% (tăng 60.777). Năm 2013, tăng 49.855 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 21,6%. Nguyên nhân tiền gửi ngắn hạn tăng lên trong giai đoạn này là do sự tăng lên của các khoản mục tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng.
Hình 4.2: Tình hình nguồn vốn huy động ngắn hạn tại ngân hàng từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Năm 2012 VHĐ ngắn hạn tăng mạnh là do sự tăng mạnh của nguồn tiền gửi có kì hạn dƣới 12 tháng đạt mức 220.233 triệu đồng, tăng 56.485 triệu đồng (tăng 34,5%) so với năm 2011. Và đạt mức 268.695 triệu đồng vào năm 2013 tăng 48.462 (tăng 22,0 %) so với năm 2012. Tuy từ năm 2011 lãi suất huy động tiền gửi có xu hƣớng giảm dần qua các năm 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 nhƣng lƣợng tiền gửi ngắn hạn lại tăng lên. Nguyên nhân của sự tăng mạnh nguồn tiền gửi ngắn hạn này là do các cán bộ tín dụng trong ngân hàng tích cực trong công tác huy động vốn từ cƣ dân nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí cho ngân hàng thay vì đi vay từ ngân hàng cấp trên với lãi suất cao hơn. Mặt khác, trên địa bàn huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang cƣ dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp không có nhu cầu đầu tƣ vào các lĩnh vực khác nên sau khi thu hoạch khoản lợi nhuận dƣ ra họ đem gửi tiết kiệm ngắn hạn để kiếm thêm thu nhập phục vụ cho sản xuất mùa vụ sau, thay vì giữ tiền mặt không có khả năng sinh lời và có thể xảy ra tệ nạn xã hội. Cũng chính vì vậy mà tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng tại ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng 66.090 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 27,1% so với cùng kỳ năm 2013.
Bên cạnh đó, thói quen sử dụng tiền mặt để chi trả của nhiều doanh nghiệp trên cùng địa bàn đã có phần giảm thay vào đó là loại hình thanh toán qua thẻ chính vì vậy mà các khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạn tại ngân
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 2011 2012 2013 6th2013 6th2014 Triệu đồng
hàng tăng lên trong giai đoạn 2011-2013. Tiền gửi không kỳ hạn đạt mức 10.227 triệu đồng năm 2012 tăng 4.292 triệu đồng (tăng 72,3%) so với năm 2011 và đạt mức 11.620 triệu đồng vào năm 2013 tăng 13,6% so với năm trƣớc đó. Trong 6 tháng đầu năm 2014 giảm 47,1% so với 6 tháng đầu năm 2013. Do 6 tháng đầu năm 2014 tình hình biển Đông trở nên gây gắt nên lƣợng hàng hóa xuất ra nƣớc ngoài gặp nhiều khó khăn, một số doanh nghiệp trên địa bàn đã xa thải bớt nhân viên do sản xuất đình trệ, hàng hóa tiêu thụ chậm để giảm bớt chi phí, chính vì vậy mà tiền gửi không kỳ hạn trong giai đoạn này đã giảm so với cùng kỳ năm 2013.
Vốn điều chuyển nhạy cảm lãi suất
Khi ngân hàng không đủ nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của mình thì ngân hàng cấp trên sẽ điều chuyển vốn về cho ngân hàng cấp dƣới với mức chi phí mà ngân hàng phải trả cao hơn nguồn vốn huy động. Chi phí phải trả cho nguồn vốn điều chuyển cao hơn nhiều so với nguồn vốn huy động, do đó qua các năm ngân hàng đã tích cực huy động vốn phục vụ cho các hoạt động kinh doanh thay vì sử dụng nguồn vốn điều chuyển để giảm bớt chi phí cho ngân hàng. Do nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và cá nhân trong giai đoạn này tăng khá cao, mặt dù nguồn vốn huy động vẫn đạt đƣợc sự tăng trƣởng nhƣng vẫn không đủ để phục vụ nhu cầu vay của khách hàng. Chính vì vậy mà vốn điều chuyển của ngân hàng có sự tăng trƣởng nhẹ trong giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
Hình 4.3: Tình hình nguồn vốn điều chuyển tại ngân hàng từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2011 2012 2013 6th2013 6th2014 Triệu đồng Vốn điều chuyển
Năm 2012 vốn điều chuyển tăng 15,1%, tƣơng đƣơng tăng 23.866 triệu đồng so với năm 2011 và đạt mức 182.473 triệu đồng. Sang năm 2013 nguồn vốn điều chuyển tăng 3,6% tƣơng đƣơng tăng 6.637 triệu đồng so với năm 2012.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, nguồn vốn điều chuyển của ngân hàng tiếp tục tăng lên 23,8% tƣơng đƣơng 43.826 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2013.
4.2.1.2 Phân tích sự biến động của tài sản nhạy cảm lãi suất
Tài sản nhạy cảm lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi