Tăng cường các dịch vụ tiện ích trong công viên

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ công viên trên địa bàn quận ninh kiều, tp cần thơ (Trang 64)

Thiết lập thêm một số dụng cụ tập thể dục kiên cố và an toàn cho người dân tập thể dục. Công viên cần xây dựng thêm các dịch vụ vui chơi giải trí cho nhiều lứa tuổi khác nhau, bán đồ lưu niệm, mở các lớp hướng dẫn kỹ năng. Bên cạnh đó, cần đầu tư cho các công viên nhà vệ sinh công cộng phục vụ cho nhu cầu sinh lý của người đến công viên.

Cần có bãi để xe tập trung hoặc bãi giử xe có thu phí vì đa phần người dân sử dụng xe máy để đến công viên và việc đậu xe mất trật tự làm cản trở các lối đi trong công viên hay lấn chiếm vĩa hè, lề đường. Tổ chức các dịch vụ vui chơi đa dạng và an toàn cho trẻ em như: cầu trượt, bập bênh, xích đu,… Bên cạnh đó cần xây các đài phun nước, trưng bày tác phẩm nghệ thuật,… làm tăng vẽ mỹ quan cho thành phố.

Ngoài ra, công viên cần thiết kế bảng quảng cáo màn ảnh rộng trước công viên để cung cấp thông tin cho người đi công viên. Bên cạnh đó cần lắp đặt tên công viên ở lối vào công viên để tăng sự ghi nhớ của người dân khi đến công viên. Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá các hoạt động văn hóa, văn nghệ ở công viên qua các phương tiện truyền thông phổ biến như truyền hình, áp phích, loa phát thanh,…

Tóm tắt chương 5

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề ra một số giải pháp chính như: - Tăng cường công tác gìn giữ vệ sinh môi trường và đảm bảo an ninh trong công viên như: nâng cao ý thức của người dân về việc gìn giữ vệ sinh môi trường trong và ngoài công viên, tăng cường công tác quản lý và dọn dẹp vệ sinh trong công viên thường xuyên, bố trí nhiều thùng rác công cộng một cách hợp lý tránh làm mất vẽ mỹ quan của công viên. Bên cạnh đó, công tác đảm bảo an toàn cho người đi công viên cần được quan tâm nhiều hơn, bằng cách tăng cường nhiều bảo vệ cho các công viên, bảo vệ phải thường xuyên có mặt ở công viên và phải có đường dây nóng để gọi khi có sự cố.

- Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và bảo vệ khuôn viên công viên bằng các biện pháp như: chính quyền Thành phố cùng với Ban ngành có liên quan phải đưa ra các kế hoạch đầu tư cụ thể cho từng công viên, công tác đầu tư xây dựng và quản lý công viên theo hướng phát triển lâu dài bền vững. Bên cạnh đó, về phía Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Cần Thơ cần phân công, phân cấp quản lý cũng như trách nhiệm cụ thể cho từng sở, ngành và UBND các quận. Ngoài ra, , chính quyền Thành phố cần cấp kinh phí cho việc đầu tư nâng cấp, bổ sung, sửa chữa cơ sở vật chất, đặc biệt là ở công viên Sông Hậu cần đầu tư thêm ghế đá phục vụ cho nhu cầu ngồi nghĩ ngơi, thư giãn, trò chuyện của người dân.

Tăng cường các dịch vụ tiện ích trong công viên như: thiết lập thêm một số dụng cụ tập thể dục kiên cố và an toàn cho người dân tập thể dục, xây dựng thêm các dịch vụ vui chơi giải trí cho nhiều lứa tuổi khác nhau, bán đồ lưu niệm, mở các lớp hướng dẫn kỹ năng. Bên cạnh đó, cần đầu tư cho các công viên nhà vệ sinh công cộng phục vụ cho nhu cầu sinh lý của người đến công

viên, xây dựng các bãi giữ xe, các bảng quảng cáo. Ngoài ra, cần có các dịch vụ vui chơi đa dạng và an toàn cho trẻ em như: cầu trượt, bập bênh, xích đu, các đài phun nước, trưng bày tác phẩm nghệ thuật,… làm tăng vẽ mỹ quan cho thành phố.

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN

6.1 KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên của người dân và đánh giá của người dân về các yếu tố thuộc tính công viên ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên từ đó đề ra giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở công viên. Do đó tác giả xây dựng nên thang đo 5 mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ làm cơ sở để tiến hành phân tích và qua đó đề ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ công viên ở quận Ninh Kiều.

Số liệu của đề tài được thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp 80 người dân đang sử dụng công viên tại quận Ninh Kiều và 25 người dân chưa từng hoặc hiếm khi đi công viên. Sau đó, sử dụng các phương pháp như: thống kê mô tả để phân tích thực trạng và phân tích bảng chéo để xác định sự khác biệt giữa các yếu tố.

Qua kết quả thống kê: Những người đến công viên đa phần thuộc nhóm tuổi từ 20 đến 30 tuổi và nhu cầu chủ yếu của họ khi tham gia vào công viên là nghĩ ngơi thư giãn, tập thể dục, thể thao, ăn uống. Họ thường đến công viên với bạn bè và thường đi vào buổi chiều và buổi tối của các ngày cuối tuần.

Qua kết quả kiểm định sự khác biệt (Crosstabs) trong việc đưa ra đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng của những tổng thể khác nhau cho biết có sự khác biệt về mức đánh giá giữa nhóm tuổi với mục đích “Nghĩ ngơi”, mục đích “Ăn uống” (với α = 10%) và yếu tố ”Đi với bạn bè”, ”Đi với gia đình” (với α = 5%). Bên cạnh đó còn có sự khác biệt giũa tình trạng hôn nhân với mục đích “Ăn uống” và với yếu tố ”Đi với bạn bè”, ”Đi với gia đình”. nhóm tuổi với yếu tố “An toàn an ninh” với mức ý nghĩa α = 5%.

6.2 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trong bài nghiên cứu này vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Do thời gian nghiên cứu ngắn nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu tác động của các thuộc tính công viên đến nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên mà không xem xét đưa vào mô hình tất cả các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng công viên của người dân quận Ninh Kiều. Chính vì thế, khả năng giải thích biến phụ thuộc là nhu cầu sử dụng dựa trên các biến độc lập vẫn còn rất thấp. Đồng thời, do sự hạn chế về thời gian, chi phí và nhân lực nên mẫu nghiên cứu còn khá nhỏ và không đống đều ở 3 công viên để có thể quy rộng

ra trên phạm vi tổng thể. Nếu cỡ mẫu nghiên cứu lớn hơn thì tính đại diện của mẫu cũng sẽ cao hơn và đánh giá của người dân về các thuộc tính của công viên đến nhu cầu đến công viên cũng cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu ngoài nước:

[1] Anna Chiesura, 2004. “The role of urban parks for the sustainable city”.

Deparment of Leisure, Tourism and Environment, Wageningen University General Foulkseweg 13, Wageningen 6703 BJ, The Netherlands.

[2] Abdul Hadi Nawawi and Salina Mohamed Ali (2006), “Factors that influence user’s satisfation on urban park”. Faculty of Architecture, Planning

and Surveying , Universiti Teknologi MARA, Shah Alam, MALAYSIA. [3] Gavin R.McCormack, MelanieRock, Ann M.Toohey, DanicaHignell (2010), “Characteristics of urban parks associated with park use and physical

activity: A review of qualitative research”. Population Health Intervention Research Centre, University of Calgary, 3280 Hospital Drive, N.W.Calgary, Alberta, CanadaT2N4Z6.

Tài liệu trong nước:

[1] Nguyễn Thị Mai Trân (2012), “Xác định mức giá sẵn lòng chi trả cho không gian công cộng công viên Lưu Hữu Phước thuộc quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

[2] Phạm Đức Nguyên, Trần Duy Cương (2007), “Khảo sát nhu cầu không

gian vui chơi giải trí của nhân viên văn phòng Hà Nội”. Đề tài nghiên cứu

khoa học. Khoa kiến trúc. Đại học Xây dựng.

[3] Nguyễn Tuấn Minh (2009), “Thực trạng sử dụng thời gian rỗi của người dân nông thôn Đồng bằng Bắc Bộ”. Tạp chí Xã hội học, số 4 – 2009.

[4] Philip Kotler and Gary Armstrong, 1991. Principles of Marketing, 5th ed. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

[5] Philip Kotler, 1993. Marketing căn bản. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Phan Thăng, Vũ Thị Phượng và Giang Văn Chiến, 1994. Hà Nội: NXB Thống kê Hà Nội.

[6] Chu Văn Thành, 2004. Dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công – một số

vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Chính Trị Quốc Gia. Hà Nội. trang 15.

[7] Phạm Kim Toàn, 2011. Chuyên đềTổng quan về dịch vụ công.

[8] Nguyễn Quốc Nghi, Lê Quang Viết, 2011. Tài liệu hướng dẫn học tập: Hành vi khách hàng. Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh. Đại học Cần Thơ.

[9] Hoàng Thị Hồng Lộc, 2012. Giáo trình Marketing thương mại - dịch vụ. Đại học Cần Thơ.

[10] Nguyễn Văn Long, 2010. Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy. Đại học Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 4(39), trang 137. [11] Trương Hòa Bình, 2012. Bài giảng Hành vi tổ chức. Đại học Cần Thơ. [12] Đoàn Văn Chúc, 1997. “Xã hội học văn hóa: Thời gian rỗi và hoạt động rỗi”. NXB Văn hoá - thông tin và Viện Văn hoá xuất bản - Hà Nội. trang 224.

[13] Trần Ngọc Khánh, 2012. Kỷ nguyên văn minh “thời gian rỗi”.

[14] Đinh Thị Dung, 2012. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đối với việc sử dụng

thời gian rỗi từ góc độ văn hóa. Hội thảo khoa học: “Văn hóa thời gian rỗi”.

Khoa Văn hóa học. Đại học Khoa học xã hội – nhân văn tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012.

[15] Đinh Thị Vân Chi, 2001. “Mấy nhận xét về sự biến đổi nhu cầu giải trí

của thanh niên Hà Nội hiện nay”. Tạp chí Xã hội học, số 2. 2001.

[16] Chu Khắc, 1983. Sử dụng thời gian tự do vào tiêu dùng văn hóa. Xã hội học số 3. Viện xã hội học, 9-1983, trang 47-56.

[17] Nguyễn Quang Thủy, 2011. “Nghiên cứu sự hài lòng của người dân trong việc sử dụng dịch vụ hành chính công tại thành phố Kon Tum”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

Danh mục các trang web:

[1] Thông cáo báo chí” Thành tựu 10 năm phát triển kinh tế - xã hội thành

phố Cần Thơ. <http://canthopromotion.vn/home/index.php/gi%E1%BB%9Bi- thi%E1%BB%87u/tt-x%C3%BAc-ti%E1%BA%BFn-%C4%91t-tm-dl/8-tin- ho-t-d-ng-xuc-ti-n/737-th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o- ch%C3%AD-th%C3%A0nh-t%E1%BB%B1u-10-n%C4%83m-ph%C3%A1t- tri%E1%BB%83n-kinh-t%E1%BA%BF-x%C3%A3-h%E1%BB%99i- th%C3%A0nh-ph%E1%BB%91-c%E1%BA%A7n-th%C6%A1>.[Ngày truy cập: 10/10/2014].

[2] Trần Ngọc Hiên, 2012. Xã hội hóa dịch vụ công: Quan điểm tiếp cận và

kinh nghiệm từ một số nước.

<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-

Traodoi/2012/16559/Xa-hoi-hoa-dich-vu-cong-Quan-diem-tiep-can-va- kinh.aspx>. [Ngày truy cập: ngày 13 tháng 10 năm 2014].

[3] Phạm Kim Toàn, 2011. Chuyên đề Tổng quan về dịch vụ công.

<http://222.254.76.74:10040/wps/potal/sokhcn/detailcd?WCM_GLOBAL_C

ONTEXT=/skhcn/khcn/cd/7bb585804553f9eeb91fbdabbf97870a>. [Ngày truy

cập: ngày 19 tháng 10 năm 2014].

[4] Hội Đồng Nhân Dân Thành Phố Cần Thơ. Ngày 09 tháng 12 năm 2009. Nghị quyết 19/2009/NQ-HĐND về đặt tên đường và tên công trình công cộng trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

<http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-19-2009-NQ-HDND-dat-ten- duong-ten-cong-trinh-cong-cong-Can-Tho-vb188105.aspx> . [Ngày truy cập 13.10.2014].

[5] Đề nghị cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường tại Hồ Xáng Thổi. http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=2001&id=129781. [Ngày truy cập: 10/10/2014].

PHỤ LỤC 1

DANH MỤC BẢNG

1. Bảng thông tin chung của đáp viên

Tiêu chí Chi tiết Tần suất Tỉ lệ

Giới tính Nam 41 51,2 Nữ 39 48,8 Độ tuổi Dưới 20 tuổi 24 30 20 - 30 tuổi 38 47,5 Trên 30 tuổi 18 22,5 Trình độ học vấn Dưới phổ thông 17 21,3 Phổ thông 20 25 Trung cấp, cao đẳng 6 7,5

Đại học, sau đại học 37 46,2

Tình trạng hôn nhân Độc thân 58 72,5

Có gia đình 22 27,5

Nghề nghiệp

Học sinh, sinh viên 44 55

Công nhân, viên chức 24 30

Kinh doanh buôn bán 6 7,5

Khác 6 7,5 Thu nhập Dưới 2 triệu đồng/tháng 33 41,2 2 - 4 triệu đồng/tháng 27 33,8 Trên 4 triệu đồng/tháng 20 25 Số năm sống ở thành phố Cần thơ Dưới 10 năm 38 47,5 10 – 20 năm 20 25 20 – 30 năm 14 17,5 Trên 30 tuổi 8 10

2 – 4h 36 45 4 – 6h 20 25 Trên 6h 17 21,1 Số trẻ trong gia đình 0 trẻ 48 60 1 trẻ 19 23,8 2 trẻ 9 11,2 Từ 3 trẻ trở lên 4 5 Khoảng cách Dưới 1000m 20 25 1000 – 3000m 32 40 3000 – 5000m 15 18,8 Trên 5000m 13 16,2

2. Bảng thông tin về thực trạng sử dụng công viên

Tiêu chí Chi tiết Tần suất Tỉ lệ

Số năm đến công viên

Dưới 2 năm 13 16,2 2 – 3 năm 19 23,8 3 – 4 năm 6 7,5 Trên 4 năm 42 52,5 Số lần đến công viên Dưới 2 lần/tuần 40 50 2 – 3 lần/tuần 19 23,7 4 – 5 lần/tuần 10 12,5 Trên 5 lần/tuần 11 13,8 Người đi cùng Một mình 15 17,2 Bạn bè 40 46 Gia đình 32 36,8

Ngày đến công viên

Hàng ngày 7 7,4

Ngày thường( T2-T6) 16 17

Thứ 7, chủ nhật 37 39,4

Khi có sự kiện 14 14,9

Thời điểm đi

Sáng 17 14,8

Trưa 4 3,5

Chiều 21 18,2

Tối 73 63,5

Thời gian đi

<1h 47 41,6

1 – 2h 57 50,4

PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN

QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

(Phiếu số 3: Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên – đã sử dụng)

Tên người được phỏng vấn:……… ĐT:……… Địa chỉ hiện tại: Số:………Đường:………Phường:………….Quận……….………… Tại công viên:………

Phần 1. THÔNG TIN CHÍNH

101. Anh (chị) thường đến công viên này được bao lâu?

…………năm

102 Số lần đến công viên (SA): 1. < 2 lần/tuần 2. 2 lần/tuần-3 lần/tuần 3. 4 lần/tuần-5 lần/tuần 4. > 5 lần/tuần

103 Anh (chị) thường đến công viên với ai? (MA) 1. Một mình 2. Bạn bè

3. Gia đình 4. Khác:…………

104 Anh (Chị) thường đến công viên vào các ngày nào? (MA)

1. Hàng ngày 2. Ngày thường (T2-6) 3. Thứ 7, chủ nhật 4. Lễ, Tết

5. Khi có sự kiện, hoạt động

105.Anh/chị đánh giá chung sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công viên

Mức độ đánh giá Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường lòng Hài Rất hài lòng Giải thích lý do nếu đánh giá điểm 1 và 2

:………. :………. :……….

Stt Mục đích

Thởi điểm sử dụng Thởi gian sử dụng

Sáng 4-6:30 Trưa 9-15 Chiều 15-18 Tối 18-22 <1h 1h- 2h >2h

1 Nghỉ ngơi, thư giãn       

2 Học tập, nghiên cứu       

3 Tập thể dục, thể thao       

4 Tham gia hoạt động giải trí (theo

nhóm: chơi cờ, thi hoa, chim….)       

5 Tham gia hoạt động cộng đồng       

6 Xem chương trình nghệ thuật       

7 Ăn uống       

8 Khác…..       

107. Anh/Chị cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây khi đến công viên

1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

Stt Các thuộc tính của công viên

Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 CƠ SỞ VẬT CHẤT 1 Số lượng dụng cụ tập thể dục nhiều      2 Số lượng ghế đá nhiều và cách bố trí phù hợp      3 Mức độ chiếu sáng của đèn hợp lý     

4 Khuôn viên công viên rộng rãi, thoáng mát     

5 Lối đi trong công viên thuận tiện     

6 Được bố trí bảng quảng cáo màn ảnh rộng     

7 Có quảng trường rộng lớn ngay trung tâm công viên     

MÔI TRƯỜNG VỆ SINH

9 Nhà vệ sinh công cộng sạch sẽ     

10 Nhân viên vệ sinh thường xuyên quét dọn công viên     

11 Không khí trong lành, thoáng mát     

CẢNH QUAN, CÂY CẢNH

12 Số lương cây xanh nhiều     

13 Đa dạng các loại cây xanh, mật độ bao phủ cao     

14 Trưng bày nhiều tác phẩm nghệ thuật: tranh, tượng..     

AN TOÀN, AN NINH

15 Số lượng nhân viên bảo vệ nhiều     

16 Bảo vệ thường xuyên có mặt     

17 Bãi giữ xe rộng rãi và an toàn     

18 Có đường dây nóng kịp thời khắc phục sự cố     

SỰ THUẬN TIỆN

19 Công viên có các bảng chĩ dẫn dễ hiểu     

20 Vị trí công viên thuận lợi, ngay trung tâm thành phố     

21 Có nhiều lối vào nằm trên nhiều tuyến đường     

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ công viên trên địa bàn quận ninh kiều, tp cần thơ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)