Phân nhóm người dùng

Một phần của tài liệu LMS CHO HỆ THỐNG ELEARNING CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 90 - 94)

Sau khi phân vai người dùng trong khoá học, ta có thể thực hiện phân nhóm người dùng giúp dễ dàng quản lý hơn. Có thể chia nhóm theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau như: làm đề tài chung, cùng tổ, cùng lớp…Để chia nhóm ta vào 1 khoá học vào

điều hành các nhóm.

Trong Khoá học Nguyên lý hệ điều hành này ta tạo 2 nhóm (nhóm 1, nhóm 2) và phân người sử dụng vào các nhóm . Ví dụ hình 5.14: chọn những người dùng được đánh dấu sang nhóm 1 bằng cách click vào “Thêm thành viên được lựa chọn tới nhóm”

Moodle cho phép chia nhóm các user có trong khoá học. Có thể tạo nhóm, thêm user vào nhóm, hoặc xoá user ra khỏi nhóm, xem thông tin về các thành viên.

Kết chương

Có rất nhiều mẫu khoá học khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích đào tạo của những người tạo khoá học. Trên đây là một mẫu khoá học đơn giản mà hiệu quả. Sử dụng tốt Moodle là cách tốt nhất để tạo ra khoá học đạt hiệu quả nhất.

1. Thành quả

Sau thời gian tìm hiểu chung về LMS và LMS Moodle dưới sự hướng dẫn của thầy

Nguyễn Văn Tới em đã được những kết quả như sau :

• Giới thiệu chung về một hệ thống quản lý học tập (LMS). Những lý do để sử dụng hệ thống LMS. Nêu những lý do để chọn Moodle làm đối tượng tìm hiểu. • Cài đặt được webserver Apache, hệ CSDL MYSQL. Cài đặt và triển khai được

hệ thống quản lý khóa học Moodle. Giải quyết các vấn đề xảy ra khi cài đặt. • Tìm hiểu ở mức độ người quản trị cách sử dụng Moodle, giải quyết các lỗi xảy ra

khi sử dụng Moodle. Tìm hiểu cấu trúc Moodle, module và hướng phát triển. • Ứng dụng Moodle vào xây dựng và triển khai LMS cho Khoa Công nghệ Thông

tin.

• Thực nghiệm được hệ thống trên LAN, Internet. 2. Tồn tại

Trong khuôn khổ đồ án và với một hệ thống lớn như Moodle nên trong quá trình thực hiện đồ án của tôi vẫn còn một số tồn tại như: chưa tìm hiểu hết về hệ thống mã nguồn của Moodle, chưa xây dựng module mới, chưa tìm hiểu mối quan hệ giữa Moodle với các chuẩn Elearning…vv.

3. Hướng phát triển

Dựa vào những tồn tại, tôi mong rằng những người phát triển Moodle sau này sẽ tiếp tục tìm hiểu về nó, tiếp tục hoàn chỉnh module đã có và tạo các module mới giúp Moodle tạo khóa học nhanh chóng và đa dạng hơn. Dựa vào yêu cầu giáo dục của từng vùng để xây dựng module học tập tương ứng góp phần phát triển Moodle. Ngoài ra, trong việc phát triển Moodle cần phải tham gia vào cùng cộng đồng Moodle hoàn thành khắc phục một số hạn chế như: CSDL nhỏ sẽ không tốt khi số lượng user tăng lên đến hàng triệu người, chưa có phần export các khoá học ra gói SCORM hoặc IMS, chưa hỗ trợ CSDL Oracle, MS SQL Server.

[1]. Phạm Hữu Khang, Xây dựng ứng dụng Web bằng PHP & MySQL, Nhà xuất bản Phương Đông.

[2]. Jason Cole, Using Moodle, O’REILLY® COMMUNITY PRESS. [3]. Trang chủ của Moodle: http://Moodle.com

[4].Cộng đồng Moodle Việt Nam:http://Moodle.org/course/view.php?id=45

[5].Tài liệu trợ giúp về Moodle: http://Moodle.org/help

[6].Trung tâm tin học bộ giáo dục và đào tạo: http://el.edu.net.vn

[7].Các tài nguyên của Moodle: http://Moodle.org/mod/resource/view.php?id=3856

[8].Kho tài liệu Moodle: http://docs.Moodle.org

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Giáo viên hướng dẫn

Một phần của tài liệu LMS CHO HỆ THỐNG ELEARNING CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 90 - 94)