ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh gas thuận phát (Trang 59)

4.4.1.1 Phân tích doanh thu 6 tháng đầu năm 2012-2014

Giai đoạn 2012-2013

Bảng 4.2: Bảng tổng hợp doanh thu 6 tháng đầu năm 2012-2013

Đơn vị tính:1000 đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012-2013

2012 2013 Số tiền %

Tổng doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ 8.129.570 10.271.847 2.142.277 26,35

Nguồn: phòng kế toán năm 2012-2013

Thông qua bảng số liệu ta thấy tình hình doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 tăng hơn so với 2012. 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu đạt 10.271.847 nghìn đồng tăng 2.142.277 nghìn đồng tƣơng ứng với 26,35% so với năm 2012. Nguyên nhân là do công ty đã mở rộng thị trƣờng buôn bán của mình sang các tỉnh lân cận đồng thời tăng cƣờng công tác quảng cáo, đa dạng hóa các loại quà tặng kèm theo khi bán hàng vì vậy số lƣợng đơn đặt hàng của

công ty ngày càng nhiều làm cho doanh thu của công ty tăng lên so với cùng kỳ năm trƣớc.

Giai đoạn 2013-2014

Bảng 4.3: Bảng tổng hợp doanh thu 6 tháng đầu năm 2013-2014

Đơn vị tính:1000 đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch 2013-2014

2013 2014 Số tiền %

Tổng doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ 10.271.847 9.158.760 (1.113.087) (10,84)

Nguồn: phòng kế toán năm 2012-2013

Thông qua bản số liệu trên ta thấy doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 là 10.271.847 nghìn đồng sang 6 tháng đầu năm 2014 là 9.158.760 nghìn đồng giảm 1.113.087 nghìn đồng tƣơng ứng giảm 10,84% so với năm 2013. Nguyên nhân là do thị phần của công ty bắt đầu ổn định, công ty chủ yếu tập trung chăm sóc khách hàng giữ chân những khách hàng cũ. Mặt khác các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi cũng đƣợc công ty cắt giảm bớt nên doanh thu của công ty có phần sụt giảm so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy tình hình kinh doanh của công ty có xu hƣớng chửng lại và giảm xuống nhƣng nhƣ thế vẫn chƣa phải là tính hiệu xấu vì vậy trong 6 tháng cuối năm công ty cần nổ lực hơn để có thể đạt đƣợc kết quả kinh doanh tốt nhất.

4.4.1.2 Phân tích chi phí 6 tháng đầu năm 2012-2014

Giai đoạn 2012 – 2013

Bảng 4.4: Bảng tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2012-2013

Đơn vị tính:1000 đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012-2013

2012 2013 Số tiền %

Giá vốn hàng bán 7.908.331 9.981.544 2.073.212 26,22

Chi phí quản lý kinh doanh 152.857,35 203.343,20 50.486 33,03

Nguồn: phòng kế toán năm 2012-2013

Về chi phí chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng trong giai đoạn 2012 – 2013. 6 tháng đầu năm 2013 chi phí giá vốn hàng bán là 9.981.544 nghìn đồng tăng 2.073.212 nghìn đồng tƣơng ứng 26,22%. Nguyên nhân là do doanh thu tăng cao làm cho chi phí giá vốn hàng bán tăng theo, mặt khác việc giá gas thế giới tăng và chi phí xăng dầu vận chuyển cũng không ngừng tăng nên cũng ít nhiều ảnh hƣởng tới việc giá vốn hàng bán tăng. Chi phí quản lý kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 là 203.343,2 nghìn đồng tăng 50.486 nghìn đồng tƣơng ứng với 33,03% nguyên nhân là do

giá xăng dầu tăng làm chi phí vận chuyển của công ty tăng, bên cạnh đó công ty tiếp tục các hoạt động khuyến mãi, quảng cáo, chăm sóc khách hàng nhƣ tiến hành sửa chữa bảo trì bếp gas miên phí đối với các khách hàng cũ, đa dạng hóa các loại quà tặng kèm theo khi khách hàng mua bình gas vì vậy chi phí quản lý kinh doanh của công ty tăng.

Giai đoạn 2013 – 2014

Bảng 4.5: Bảng tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2013-2014

Đơn vị tính:1000 đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch 2013-2014

2013 2014 Số tiền %

Giá vốn hàng bán 7.908.331 9.981.544 2.073.212 26,22

Chi phí quản lý kinh doanh 152.857,35 203.343,20 50.486 33,03

Nguồn: phòng kế toán năm 2012-2013

Về chỉ tiêu chi phí ta thấy chi phí giá vốn hàng bán của công ty giảm so với năm trƣớc đó cụ thể 6 tháng đầu năm 2014 gián vốn hàng bán là 8.883.896 nghìn đồng giảm 1.097.647 nghìn đồng tƣơng ứng 11,00% so với cùng kỳ năm 2013 nguyên nhân chính ở đây là do doanh thu giảm kéo theo giá vốn giảm. Chi phí quản lý kinh doanh của công ty 6 tháng đàu năm 2014 là 212.809,30 nghìn đồng tăng 9.466,1 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 4,66% so với năm 2013 nguyên nhân là do ảnh hƣởng của lạm phát làm cho các loại chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ tiền cơm, tiền thuê nhà, tiền điện, nƣớc … tăng lên so với năm 2013 do dó làm cho chi phí quản lý kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014 tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trƣớc.

4.4.1.3 Phân tích lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012 – 2014

 Giai đoạn 2012 – 2013

Bảng 4.6: Bảng tổng hợp lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012-2013

Đơn vị tính:1000 đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012-2013

2012 2013 Số tiền %

Lợi nhuận sau thuế 51.285,49 65.220,22 13.935 27,17

Nguồn: phòng kế toán năm 2012-2013

Về lợi nhuận thì lợi nhuận của công ty 6 tháng đầu năm 2013 là 65.220,22 nghìn đồng tăng 13.935 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 27,17% so với năm 2012. Điều này cho thấy công ty đã và đang kinh doanh có hiệu quả, sản lƣợng bán ra ngày càng nhiều vì vậy làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên mặc dù các loại chi phí của công ty không ngừng tăng.

 Giai đoạn 2013 – 2014

Bangr4.7: Bảng tổng hợp lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013-2014

Đơn vị tính:1000 đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch 2013-2014

2013 2014 Số tiền %

Lợi nhuận sau thuế 65.220,22 46.541,68 (18.680,53) (28,64)

Nguồn: phòng kế toán năm 2012-2013

Việc doanh thu của công ty ở 6 tháng đầu năm 2014 giảm so với năm 2013 đã ảnh hƣởng lớn đến kết quả lợi nhuận của 6 tháng đầu năm 2014 cụ thể nhƣ sau lợi nhuận của công ty 6 tháng đầu năm 2014 là 46.541,68 nghìn đồng giảm 18.680,53 nghìn đồng tƣơng ứng với giảm 28,64% so với năm 2013.

4.4.2Phân tích các chỉ số tài chính của công ty

4.4.2.1 Phân tích các chỉ số lợi nhuận của công ty giai đoạn 2011-2013

Bảng 4.8 : Các chỉ số lợi nhuận của công ty trong 3 năm 2011 đến 2013

Chỉ tiêu đơn vị tính 2011 2012 2013

Doanh thu thuần (1) 1000 đồng 11.452.397 16.055.357 22.003.355

Lợi nhuận gọp (2) 1000 đồng 401.222 533,215 621,860

Lợi nhuận ròng (3) 1000 đồng 93.196 107.141 139.709

Tổng tài sản (4) 1000 đồng 1.804.807,90 3.344.958,63 1.734.282,09

Vốn chủ sở hữu (5) 1000 đồng 1.000.000 1.000.000 1.000.000

Giá trị tài sản lƣu động (6) 1000 đồng 1.8048.07,90 3.344.958,63 1.734.282,09

Nợ ngắn hạn (7) 1000 đồng 704.932,09 3.035.316,74 1.493.265,69

Hàng tồn kho bình quân (8) 1000 đồng 309.453,20 356.742,03 386.333,65

Lợi nhuận gọp/doanh thu ((2)/(1)) % 3,50 3,32 2,83

ROS (3)/(1) % 0,81 0,67 0,63

ROA (3)/(4) % 5,16 3,20 8,06

ROE (3)/(5) % 9,32 10,71 13,97

Tỷ số thanh khoản hiện thời

(6)/(7) Lần 2,56 1,10 1,16

Vòng quay hàng tồn kho (1)/(8) Vòng 37,01 45,01 56,95

Nguồn phòng kế toán

Phân tích chỉ tiêu tỷ xuất lợi nhuận ròng/doanh thu (ROS)

Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu hay cứ một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này mang giá trị dƣơng nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ số ROS của công giảm nhẹ qua các năm. Cụ thể nhƣ sau: năm 2011 tỷ số này là 0,81% nhƣ

vậy cứ 100 đồng thu đƣợc từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty chỉ mang về 0.81 đồng. năm 2012 tỷ só ROS là 0,67% giảm 0,14% so với năm 2011. Nhƣ vậy trong năm 2012 cứ 100 đồng doanh thu công ty chỉ thu về đƣợc 0,67 đồng lợi nhuận giảm 0,14 đồng so với năm 2011. Năm 2013 tỷ số này là 0,63% giảm 0,04% so với năm 2012; nhƣ vậy trong năm 2013 cứ 100 đồng doanh thu mà công ty thu về công tỷ chỉ có đƣợc 0,63 đồng lợi nhuận giảm 0,04 đồng so với năm 2012.

Thông qua tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần của công ty cho ta thấy tình hình kinh doanh của công ty ngày càng giảm xuống nhƣng giảm không đáng kể. khi xét về doanh thu và lợi nhuận ròng của công ty ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng qua các năm. Nhƣ vậy tỷ số ROS của công ty giảm qua các năm là do tốc độ tăng của lợi nhuận không bằng tốc độ tăng của doanh thu vì vậy công ty cần có những biện pháp để khắc phục tình trạng này.

Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận ròng/tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản thể hiện khả năng sinh lời của 1 đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng tài sản kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả. Thông qua bảng phân tích ta thấy: tỷ số ROA của năm 2012 là 3,20% giảm 1,96% so với năm 2011 nhƣ vậy cứ 100 đồng tài sản đầu tƣ trong năm 2012 mang lại cho công ty 3,20 đồng lợi nhuận giảm 1,96 đồng so với năm 2011 điều này cho thấy trong giai đoạn 2011 – 2012 công ty đã sử dụng tài sản không hiệu quả. Sang năm 2013 tỷ số ROA của công ty đạt 8,06% tăng 4,86% so với năm 2013 nhƣ vậy cứ 100 đồng tài sản đầu tƣ trong năm 2013 sẽ mang về cho công ty 8,06 đồng lợi nhuận tăng 4,86 đông so với năm 2012. Điều này chứng tỏa trong giai đoạn 2012 – 2013 công ty đã quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản.

Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận rồng/vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ số này là thƣớc đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. Tỷ số ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn. Dựa vào bản số liệu trên cho ta thấy chỉ số ROE của công ty tăng đều qua các năm. Năm 2011 tỷ số ROE của công ty là 9,32% cho thấy 100 đồng vốn mà công ty bỏ ra đầu tƣ sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty là 9,32 đồng. Năm 2012 tỷ số ROE của công ty là 10,71% cho thấy trong năm 2012 cứ 100 đồng vốn công ty bỏ ra đầu tƣ sẽ mang về cho công ty 10,71 đồng lợi nhuận tăng 1,39 đồng so với năm 2011. Năm 2013 tỷ số ROE của công ty là 13,97 cho thấy trong năm 2013 cứ 100 đồng vốn của công ty bỏ ra đầu tƣ sẽ mang về cho công ty 13,97 đồng lợi nhuận tăng 3.26 đồng. Nhƣ vậy

trong cả 2 giai đoạn 2011 – 2012 và 2012 – 2013 công ty cho thấy sự hiệu quả và hữu hiệu của mình trong quản lý và đầu tƣ nguồn vốn kinh doanh.

Phân tích tỷ số thanh khoản hiện thời

Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động có thể sử dụng để thanh toán. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn. Tỷ số này đƣợc tính bằng cách lấy giá trị tài sản lƣu động của công ty trong kỳ chia cho nợ ngắn hạn của công ty trong kỳ đó. Thông qua bảng số liệu ta thấy tỷ số thanh khoản hiện thời của công ty qua 3 năm luông lớn hơn 1 điều đó cho thấy khả năng thanh toán của công ty luôn ổn định. Tuy nhiên chỉ tiêu này có xu hƣớng giảm từ năm 2011 đến năm 2013 cụ thể nhƣ sau:

Năm 2011 tỷ số thanh khoản của công ty là 2,56. Sang năm 2012 tỷ số này của công ty là 1,1 đã giảm 1.46 lần so với năm 2011. Sang năm 2013 tỷ số này của công ty là 1.16 tăng 0,05 lần so với năm 2012 nhƣng khoản tăng này không đáng kể mặc dù đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh khoản nhanh tuy nhiên công ty cần có những biện pháp tăng tỷ số này lên trong năm 2014 để có đƣợc sự chắc chắc trong kinh doanh.

Phân tích chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thƣờng đƣợc so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngƣợc lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì nhƣ vậy có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngƣng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng.

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng qua các năm cụ thể nhƣ sau: năm 2011 số vòng quay là 37,01 vòng. Năm 2012 là 40,01 vòn tăng lên 3 vòng so với nam 2011. Năm 2013 số vòng quay hàng tồn kho là 56,95 vòng tăng 16,94 vòng. Số vòng quay hàng tồn kho của công ty có tăng lên trong năm 2013 nhƣng vẫn đủ mƣc cung cấp hàng hóa ra thị trƣờng khi thị trƣờng có biến động lớn về nhu cầu.

4.4.2.2 Phân tích các chỉ số sinh lợi của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 và 2014

Để thấy rõ hơn tình hình hoạt động của công ty trong năm 2014 sau đây em xin phân tích các tỷ số tài chính của công ty trong 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013.

Bảng 4.9: Các chỉ số lợi nhuận của công ty trong 6 tháng đầu năm 2011 đến 2013

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2013 2014

Doanh thu thuần (1) 1000 đồng 10.271.847 9.158.760

Lợi nhuận gọp (2) 1000 đồng 86.960,29 62.054,25

Lợi nhuận ròng (3) 1000 đồng 65.220,22 46.541,68

Tổng tài sản (4) 1000 đồng 1.396.589,09 1.359.321

Vốn chủ sở hữu (5) 1000 đồng 1.000.000 1.000.000

Giá trị tài sản lƣu động (6) 1000 đồng 1.396.589,09 1.459.321

Nợ ngắn hạn (7) 1000 đồng 712.957,86 709.956,98

Hàng tồn kho bình quân (8) 1000 đồng 193.166,825 187.367,89

Lợi nhuận gọp/doanh thu ((2)/(1)) % 0,85 0,68

ROS (3)/(1) % 0,63 0,51

ROA (3)/(4) % 4,67 3,42

ROE (3)/(5) % 6,52 4,65

Tỷ số thanh khoản hiện thời

(6)/(7) Lần 1.96 2.06

Vòng quay hàng tồn kho (1)/(8) Vòng 53.18 48.88

Nguồn: phòng kế toán của công ty

Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận rồng trên doanh thu (ROS)

Tỷ số lợi nhuận rồng trên doanh thu (ROS) của công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 biến động giảm. Cụ thể, 6 thángnăm 2013 tỷ số này là 0,63% sang 6 tháng đầu năm 2014 tỷ số này là 0,51% giảm 0,12%. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do doanh thu bán hàng của công ty trong 6 tháng đầu năm giảm do thị trƣờng của công ty bắt đầu có dấu hiệu bão hòa và chững lại. Tuy nhiên điều đáng trong 100 đồng doanh thu của công ty thì công ty chỉ có 0,51 đồng lợi nhuận, con số này rất bé. Công ty cần có những giải pháp để nâng cao chi phí này lên cũng nhƣ đẩy mạnh tốc độ tăng của lợi nhuận so với tốc độ tăng của doanh thu.

Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận rồng trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản thể hiện khả năng sinh lời của 1 đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng tài

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh gas thuận phát (Trang 59)