100C – 150C B 150C – 200C C 200C – 250C D 250C – 300C.

Một phần của tài liệu ontap sinh 11 hk ii (Trang 37 - 39)

Câu 18: Đặc điểm của chồi ở dạng tiềm ẩn?

A. Hàm lượng nước trong cây ít.

B. Chồi hô hấp yếu, rễ không có sự trao đổi chất dinh dưỡng. C. Hầu như không có sự tổng hợp và sinh trưởng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 19: Biện pháp đánh thức chồi ngủ?

A. “Tắm lạnh” hoặc “Tắm nóng”. B. Bằng hóa chất (clorôfooc, đicloetan,… C. Bằng các chất kích thích sinh trưởng. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 20: Các điều kiện ảnh hưởng đến nảy mầm của hạt?

A. Ôxi, ánh sáng, đất. B. Nhiệt độ, độ ẩm. C. Nước, ôxi, nhiệt độ thích hợp. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 21: Vai trò của nước trong sự nảy mầm của hạt?

A. Tránh các điều kiện khí hậu bất lợi. B. Làm tăng lượng ôxi giúp hạt nảy mầm tốt. C. Xúc tiến các biến đổi sinh hóa, tăng hô hấp.

D. Làm hạt trương phồng, tăng cường tính thấm khí, chất nguyên sinh dãn giúp tế bào trở lại dạng hoạt động.

Câu 22: Vai trò nhiệt độ trong sự nảy mầm của hạt?

A. Nhiệt độ làm tăng quá trình hô hấp. B. Nhiệt độ xúc tiến các biến đổi sinh hóa. C. Nhiệt độ làm tăng hòa tan O2 trong phổi. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 23: Thế nào là cảm ứng?

A. Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường trong và ngoài. B. Đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.

C. Là những phản ứng xảy ra nhanh trước sự tác động của môi trường. D. Cả A, B đều đúng.

Câu 24: Hình thức phản ứng của động vật đơn bào?

A. Phản ứng nhờ các tế bào cảm giác.

B. Phản ứng nhờ các tế bào mô bì cơ – tế bào gai. C. Phản ứng nhờ hệ thần kinh.

D. Phản ứng nhờ sự chuyển trạng thái co rút của chất nguyên sinh.

Câu 25: Các hình thức cảm ứng ở động vật đa bào xảy ra theo cơ chế nào?

A. Hình thức ứng động. B. Theo cơ chế phản xạ.

C. Tránh xa kích thích có hại. D. Chuyển động hướng tới kích thích có lợi.

Câu 26: Điện tĩnh là gì?

A. Là sự lan truyền điện trên sợi trục có bao miêlin. B. Sự lan truyền điện trên sợi trục không có bao miêlin.

C. Là hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng của nơron khi không bị kích thích. D. Là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng của nơron khi bị kích thích.

Câu 27: Cơ chế hình thành điện tĩnh?

A. Nhờ tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất. B. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.

C. Do sự khác nhau về nồng độ ion giữa dịch mô và dịch tế bào. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 28: Thế nào là điện động?

A. Là sự thay đổi tính thấm của màng. B. Là sự lan truyền xung điện trên dây thần kinh. C. Là hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng của nơron khi không bị kích thích.

Câu 29: Các loại tập tính ở động vật?

A. Tập tính hỗn hợp. B. Tập tính bẩm sinh. C. Tập tính thứ sinh. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 30: Tập tính bẩm sinh là gì?

A. Tập tính không qua học hỏi, rèn luyện.

B. tập tính mang tính bản năng được di truyền từ bố mẹ.

C. Tập tính không thay đổi và chịu ảnh hưởng của điều kiện và hoàn cảnh sống. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 31: Tập tính thứ sinh là gì?

A. Tập tính được hình thành trong quá trình sống.

B. Tập tính do học được hoặc do bàn giao giữa các cá thể cùng loài C. Tập tính bản năng được di truyền từ bố, mẹ.

D. Cả A, B đều đúng.

Câu 32: Những tập tính thứ sinh ở động vật?

A. Tập tính di cư. B. tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ. C. Tập tính kiếm ăn săn mồi, tránh xa vùng nguy hiểm.

D. Tập tính sinh sản: Khoe mẻ, tỏ tình, xây tổ ấp trứng, chăm sóc con non.

Câu 33: Tập tính rình mồi ở động vật ăn thịt được hình thành do

A. tập tính tự vệ của con mồi. B. do đói.

C. tập tính lẫn trốn, bỏ chạy của con mồi. D. hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi.

Câu 34: Động vật đánh dấu và bảo vệ vùng lãnh thổ như thế nào?

A. Dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu,… B. Giao tranh quyết liệt với kẻ xâm phạm lãnh thổ. C. Chọn con đực chiếm giữ vùng lãnh thổ tốt nhất. D. cà A, B đều đúng.

Câu 35: Mục đích di cư của động vật?

A. Di cư để tránh rét. B. Di cư để tìm nơi có nguồn thức ăn phong phú. C. Di cư tìm nơi sinh sản. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 36: Thời gian di cư của các động vật

A. Di cư theo vụ. B. Di cư theo ánh sáng các mùa.

C. Di cư theo ngày. D. Di cư theo tháng, mùa định kì hàng năm.

Câu 37: Con người thuần dưỡng động vật nhằm mục đích

A. bắt chuột, trông coi nhà cửa, gia súc, giúp người đi săn. B. Sử dụng chúng tiêu diệt sâu hại, cây trồng.

C. Tạo ra nhiều cá thể đực bất thụ để hạn chế quần thể sâu bọ gây hại. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 38: Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống

A. Phản xạ. B. Phản ứng. C. Phản ứng toàn thân. D. Hình thức của phản ứng.

Câu 39: Cơ chế xuất hiện điện hoạt động

A. Khi kích thích với cường độ dưới ngưỡng. B. Khi kích thích với cường độ tắt dần. C. Khi kích thích với cường độ đủ mạnh. D. Khi kích thích với cường độ trung bình.

Câu 40: Khi nơron bị kích thích sẽ gây nên hiện tượng

A. Sự cực khử. B. Sự đảo cực. C. Sự tái phân cực. D. Cả 3 hiện tượng trên.

Câu 41: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin?

A. Xung thần kinh lan truyền dọc theo sợi trục.

B. Nếu kích thích ở giữa trục thì xung thần kinh truyền theo cả 2 chiều. C. Xung thần kinh thực hiện theo lối nhảy cóc.

D. Cả A, B đúng.

Câu 42: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin?

A. Xung thần kinh lan truyền dọc theo sợitrục. B. Xung thần kinh truyền cả 2 chiều.

C. Xung thần kinh truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo ranvie khác. D. Xung thần kinh thực hiện theo lối vừa nhả cóc vừa truyền dọc theo sợi trục.

Câu 43: Con đường truyền của xung thần kinh trong cung phản xạ?

A. Dây thần kinh thị giác → cơ quan thụ cảm→trung ương thần kinh (tủy sống→nơron trung gian→nơron vận động→cơ quan đáp ứng).

B. Cơ quan thụ cảm→nơron cảm giác→nơron trung gian→trung ương thần kinh (tủy sống→nơron vận động→cơ quan đáp ứng).

C. Cơ quan thụ cảm→nơron cảm giác→trung ương thần kinh→nơron trung gian→nơron vận động→cơ quan đáp ứng.

D. Cơ quan thụ cảm→nơron trung gian→nơron cảm giác→trung ương thần kinh→nơron vận động→cơ quan đáp ứng.

Câu 44: Nguyên nhân làm cho chuyển giao xung hần kinh chỉ đi theo một chiều?

A. Chỉ ở cúc xináp mới có các bóng xináp chứa các chất hóa học trung gian.

B. Chỉ có mang sau xináp mới có các thụ thể tiếp nhận các chất trung gian hóa học này. C. Vì sự có mặt của các cúc xináp. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 45: Não nhận biết và phân biệt các thông tin bằng cách nào?

A. Mã tần số xung và mã loạt xung thần kinh. B. Mã biên độ của xung thần kinh.

C. Dựa vào tần số và biên độ của xung thần kinh. D. Sự hưng phấn của sợi thần kinh.

Câu 46: Tập tính động vật là gì?

A. Tập tính là chuỗi phản ứng trả lời lại kích thích bên ngoài. B. Tập tính là các thói quen của động vật.

C. Tập tính là một chuỗi phản xạ.

D. Tập tính là chuỗi những phản ứng mà cơ thể trả lời lại kích thích để đảm bảo sự tồn tại của cá thể và loài.

Chương III

Một phần của tài liệu ontap sinh 11 hk ii (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w