Chương II Cảm ứng Câu 1: Vận động hướng động của thực vật?

Một phần của tài liệu ontap sinh 11 hk ii (Trang 35 - 37)

Câu 1: Vận động hướng động của thực vật?

A. Là sự vận động chỉ theo chiều thuận. B. Là sự vận động chỉ theo chiều nghịch.

C. Là sự vận động sinh trưởng của thực vật.

D. Là sự vận động sinh trưởng của cây về phía có tác nhân kích thích của môi trường.

Câu 2: Các loại vận động hướng động?

A. Vận động hướng đất. B. Vận động hướng sáng. C. Vận động hướng nước, hướng hóa. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Rễ cây sinh trưởng quay xuống đất thuộc hình thức hướng động nào?

A. Hướng sáng. B. Hướng nước. C. Hướng đất. D. Hướng hóa.

Câu 4: Kiểu hoạt động của ngọn cây?

A. Hướng sáng dương. B. hướng sáng âm. C. Hướng đất dương. D. Hướng đất âm.

Câu 5: Kiểu hướng động của rễ?

A. Hướng sáng. B. Hướng đất. C. Hướng tiếp xúc. D. Hướng hóa.

Câu 6: Rễ cây tránh xa các hóa chất độc hại bằng cách nào?

A. Hướng hóa dương. B. Hướng trọng lực. C. Hướng hóa âm. D. Hướng hóa có chọn lọc.

Câu 7: Vận động nở hoa thuộc vận động ứng động sinh trưởng nào?

A. Hóa ứng động. B. Quang ứng động. C. Nhiệt ứng động. D. Thủy ứng động.

Câu 8: Sự vận động ngủ của lá thuộc vận động ứng động sinh trưởng nào?

A. Nhiệt ứng động. B. Quang ứng động. C. Thủy ứng động. D. Hóa ứng động.

Câu 9: Hướng động của thực vật là gì?

A. Phản ứng xảy ra khi tế bào ở phía được kích thích sinh trưởng rất nhanh. B. Phản ứng xảy ra khi tế bào ở phía được kích thích sinh trưởng rất chậm.

C. Phản ứng sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía của cơ quan của cây đối với sự kích thích từ một hướng của tác nhân ngoại cảnh.

D. Phản ứng xảy ra khi tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng chậm hơn so với các tế bào ở phía được kích thích.

Câu 10: Hiện tượng thân cây cong về phía có nguồn sáng thuộc kiểu hướng động nào?

A. Hướng trọng lực. B. Hướng tiếp xúc. C. Hướng động dương. D. Hướng động âm.

Câu 11: Tác nhân gây ra hướng hóa ở động vật là gì?

A. Axit, kiềm, hoocmôn, muối khoáng. B. Nước, phân bón. C. Ánh sáng, trọng lực. D. cả A và B đều đúng.

Câu 12: Cơ chế chung của các hình thức vận động cảm ứng?

A. Sự thay đổi trương nước. B. Sự co rút chất nguyên sinh. C. Biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu thời gian.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Những vận động theo sự trương nước?

A. Vận động giảm sức trương. B. Vận động quấn vòng của tua cuốn. C. Vận động tự vệ và bắt mồi của thực vật. D. Vận động quang ứng động.

Câu 14: Vận động bắt mồi ở thực vật được thực hiện như thế nào?

A. Mồi động vào lá ở lá có các lông dính để dính chặt mồi. B. Ở lá có các tuyến thơm hấp dẫn con mồi.

C. Mồi động vào lá, sức trương giảm sút, gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại giữ chặt con mồi. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 15: Vai trò của hoocmôn thực vật phitôcrôm?

A. Làm thực vật có tính hướng hóa. B. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào. C. Giúp sự vận động bắt mồi ở thực vật.

D. Giải phóng ôxi trong ngày làm ảnh hưởng tới vận động cảm ứng của thực vật.

Câu 16: Chất kích thích nào cần cho sự quấn vòng?

A. Auxin. B. Phitôcrôm. C. Gibêrelin. D. Xitôkinin.

Câu 17: Nhiệt độ nào thích hợp cho hoa mười giờ nở?

Một phần của tài liệu ontap sinh 11 hk ii (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w