ĐỀ 1
Câu 1. Tiêu hóa là:
A. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể B. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể C. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng cho cơ thể
D. quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Câu 2. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có
tác dụng:
A. làm tăng nhu động của ruột B. làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột C. tạo thuận lợi tốt nhất cho tiêu hóa hóa học D. tạo thuận lợi cho tiêu hóa cơ học
Câu 3. Điều khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng cho hiệu quả trao đổi khí ở động
vật bậc cao:
A. Sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó dể dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
B. Sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó dể dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dể dàng khuếch tán qua D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có hệ thống mao mạch và sắc tố hô hấp
Câu 4. Cá voi sống trong nước, có hình thức hô hấp nào sau đây?
A. Hô hấp bằng mang B. Hô hấp bằng phổi C. Hô hấp qua da D. Hô hấp bằng mang và da
Câu 5. Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được là nhờ:
A. sự co dãn của phần bụng B. sự di chuyển của chân
C. sự nhu động của cơ quan tiêu hóa D. sự vận động mạnh của đôi cánh
Câu 6. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây có hiệu quả trao đổi khí cao
nhất ?
A. Cơ quan hô haaso của ếch nhái(phổi và da) B. Phổi của bò sát
A. có một hay hai con đường vận chuyển oxi đến tế bào
B. có một hay hai con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng sau khi tiêu hóa và trao đổi khí
C. có hay không có vóng tuần hoàn nhỏ
D. tuần hoàn kép chỉ gặp ở động vật có hệ tuần hoàn kín, không gặp ở động vật có tuần hoàn hở
Câu 8. Hệ tuần hoàn hở phân biệt với tuần hoàn kín ở đặc điểm :
A. trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài B. tim có 2 ngăn:1 tâm nhĩ, 1 tâm thất C. chỉ gặp ở đông vật biến nhiệt, không gặp ở động vật hằng nhiệt
D. chưa có hệ mao mạch
Câu 9. Hệ tuần hoàn của nhóm loài nào sau đây KHÔNG có chức năng vận chuyển khí?
A. Côn trùng B. Bò sát C. Chim D. Thú
ĐỀ 2
Câu 1. Chồi ngọn của thân non mọc thẳng, khẻo, lá màu xanh lục bị uốn cong về phía
chiếu sáng:
A. một phía B. hai phía C. ba phía D. nhiều phía
Câu 2. Rễ cây có hướng động dương trong các trường hợp có các tác nhân một phía của:
A. hướng đất, hướng sáng, hướng nước B. hướng đất, hướng hóa, hướng nước C. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa D. hướng sáng, hướng đất, hướng tiếp xúc
Câu 3. Ứng động khác hướng động là:
A. tác nhân kích thích một hướng xác định B. có sự liên quan với phân hóa tế bào C. tác nhân kích thích có ở tất cả các hướng D. tác nhân phối hợp của nhiều loại kích thích
Câu 4. Thân và rễ cây có kiểu hướng động nào đối với tác nhân ánh sánh và trọng lực?
A. Thân có tính hướng sáng dương,hướng đất dương, rễ có tính hướng sáng dương, hướng đất dương
B. Thân có tính hướng sáng dương,hướng đất âm, rễ có tính hướng sáng âm, hướng đất âm
C. Thân có tính hướng sáng âm,hướng đất dương, rễ có tính hướng sáng dương, hướng đất dương
D. Thân có tính hướng sáng dương,hướng đất âm, rễ có tính hướng sáng âm, hướng đất dương
Câu 5. Một cơ quan cảm ứng ở động vật gồm:
A. cơ quan trả lời-cơ quan phân tích-cơ quan cảm ứng B. cơ quân phân tích-cơ quan cảm ứng-cơ quan trả lời C. cơ quan phân tích-cơ quan trả lời-cơ quan cảm ứng D. cơ quan cảm ứng-cơ quan phân tích-cơ quan trả lời
Câu 6. Cảm ứng của động vật đơn bào khác cảm ứng ở động vật đa bào ở đặc điểm:
A. đơn bào chậm và chích xác hơn đa bào B. đơn bào nhanh và chính xác hơn đa bào C. đa bào nhanh và chính xác hơn đơn bào D. đa bào chậm và chích xác hơn đơn bào
Câu 7. Ưu điểm của động vật có hệ thần kinh dạng ống so với động vật có hệ thần kinh
dạng lưới là:
A. tiêu tốn năng lượng hơn B. kích thước lớn hơn
C. số lượng nơ ron lớn và phân hóa cao D. hoạt động tư duy trừu tượng
Câu 8. Điện thế màng hay điện thế tĩnh được hình thành do:
A. sự phân cực và đảo cực của các ion điện màng
B. sự di chuyển qua màng của các ion Na+ và K+
C. sự chênh lệch về số lượng của các ion mang điện tích trái dấu ở hai bên màng D. hoạt động của bơm Na+- K+
Câu 9. Điện thế động của màng được hình thành do:
A. sự phân cực và đảo cực của các ion điện màng B. sự di chuyển qua màng của các ion Na+ và K+
C. sự chênh lệch về số lượng của các ion mang điện tích trái dấu ở hai bên màng D. hoạt động của bơm Na+- K+
Câu 10. Hai sợi thần kinh có độ dài và đường kính như nhau, sợi có mvaajn tốc dẫn
truyền xung thần kinh nhanh hơn là sợi:
A. có bao mielin B. không có bao mielin C. phân nhánh nhiều hơn D. không phân nhánh
ĐỀ 3
Câu 1. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật phụ thuộc vào:
A. đặc điểm di truyền của giống cây, loài cây, hooc môn thực vật B. nhiệt độ, nước, ánh sáng, oxi, muối khoáng
C. hooc môn auxin, etilen, axit abxixic D. cả A, B
Câu 2. Đặc điểm KHÔNG có ở sinh trưởng thứ cấp của cây là:
A. làm tăng trưởng chiều ngang của cây
B. diễn ra chủ yếu của cây một lá mầm và ít gặp ở cây hai lá mầm C. có hoạt động của tầng sinh mạch
D. tầng sinh vỏ nằm phía ngoài biên của thân
Câu 3. Auxin dược hình thành và hoạt động ở:
A. cơ quan hình thành mô phân sinh ngọn, vận chuyển xuống rễ
B. tế bào đang phân chia ở quả , hạt C. thân và vận chuyển lên ngọn cây và rễ cây D. phôi của hạt và khuếch tán lên chồi mầm
Câu 4. Giberelin được sử dụng để:
A. kích thích sự nảy mầm, sinh trưởng bề ngang của thân B. kéo dài thân ở mô phân sinh lóng và ngọn
C. hạn chế sự tạo rễ D. làm cho cây thấp, lùn
Câu 5. Êtilen được sinh ra ở:
A. hầu hết các bộ phận của cây B. phần đế hoa và chỉ nhị C. quả trong quá trình chín D. rễ cây khi gặp hạn hán
Câu 6. Sự thụ tinh của thực vật có hoa mang đặc điểm:
A. thụ tinh của một tinh trùng kết hợp với một noãn cầu
B. một tinh trùng thụ tinh với noãn cầu tạo hợp tử (2n) nhưng không phát triển thành phôi C. thụ tinh kép:1 tinh trùng (n) kết hợp với noãn cầu (n) , còn 1 tinh trùng (n) kết hợp với nhân cực (2n) tạo nội nhũ (3n) phụ thuộc vào phitohoocmon
D. phụ thuộc phitohoocmon
Câu 7. Phitocrom có tác động đến đời sống của cây :
A. làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm nở hoa, làm khí khổng đóng B. làm cho hạt nảy mầm, thúc đẩy ra hoa, làm khí khổng mở C. làm cho hạt nảy mầm, ức chế nở hoa, làm khí khổng mở D. ức chế nảy mầm, ức chế nở hoa, làm khí khổng đóng
Câu 8. Florigen là yếu tố kích thích nở hoa được hình thành ở:
Câu 9. Quang chu kì có vai trò tạo hoa trong điều kiện ngày đêm xen kẽ nhau có đặc
điểm:
A. là tương quan của độ dài ngày và đêm B. là độ dài của sự chiesu sáng trong ngày C. là tương quan của độ dài ngày và độ dài đêm tính trong một chu kì sống của cây D. là độ dài của đêm được chiếu sáng xen kẽ trong đêm đó
Câu 10. Mối quan hệ giữa phitocrom đỏ (PR) và phitocrom xa đó (PFR) thể hiện ở:
A. hai dạng phitocrom chuyển hóa cho nhau do tác dụng của ánh sáng B. . hai dạng phitocrom chuyển hóa cho nhau do tác dụng của bóng tối C. PR – PFR do tác động ánh sáng ; PFR – PR do bóng tối
D. không có mối quan hệ rõ rệt vì không có enzim