Yờu cầu về giải quyết việc là mở tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 (Trang 38 - 48)

7. Kết cấu luận văn:

2.1.2.Yờu cầu về giải quyết việc là mở tỉnh Hà Nam

Trong giai đoạn 2005-2010, tỡnh hỡnh thế giới và trong nước diễn ra cỏc sự kiện mới. Trước hết là sự phỏt triển mạnh mẽ của xu thế hội nhập quốc tế trờn phạm vi toàn cầu, tiếp theo là nền kinh tế thế giới từng bước lõm vào khủng hoảng, đó tỏc động mạnh đến cỏc nền kinh tế của từng quốc gia.

Đối với Việt Nam, cú hai sự kiện đỏng chỳ ý: một là, tăng trưởng kinh tế đạt cao, thu hỳt đầu tư nước ngoài phỏt triển mạnh; hai là, Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới. Theo Nghị quyết của Đại hội IX của Đảng, trong giai đoạn 2001-2005 đó tạo thờm việc làm cho

khoảng 7,54 triệu lao động, tăng 23,6% so với giai đoạn 1996-2000. Thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng từ 5,7 triệu đồng năm 2000 lờn trờn 10 triệu đồng năm 2005. Năm 2005 thất nghiệp ở thành thị giảm xuống cũn 5,3% thời gian sử dụng lao động ở nụng thụn đạt 80,6% [23, tr. 80].

Trong hoàn cảnh đú, tỉnh Hà Nam thực hiện nhiệm vụ 5 năm 2006- 2010 cú nhiều thuận lợi: Hà Nam cú thế mạnh về tài nguyờn đỏp ứng nhu cầu vật liệu xõy dựng, điều kiện giao thụng thuận lợi, gần thủ đụ Hà Nội là thị trường quan trọng tiờu thụ hàng húa nụng sản, cụng nghiệp của Tỉnh. Ngành cụng nghiệp chủ chốt là sản xuất ximăng, vật liệu xõy dựng, dệt may, chế biến.... Hà Nam cú trờn 40 làng nghề, cú những làng nghề truyền thống lõu đời. Cú làng đó đạt từ 40–50 tỷ đồng giỏ trị sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động. Cơ cấu nụng nghiệp trong GDP giảm dần từ 39,3% năm 2000 cũn 28,4% năm 2005. Hỡnh thành vựng cõy lương thực chuyờn canh, thõm canh cú năng suất cao ở ba huyện Duy Tiờn, Lý Nhõn, Bỡnh Lục. Tại đõy đầu tư vựng lỳa đặc sản xuất khẩu cú năng suất cao. Chuyển diện tớch trũng ở vựng độc canh, hoang hoỏ sang sản xuất đa canh để nuụi trồng thủy sản là 5.188 ha. Chuyển một phần đất màu sang trồng rau sạch chuyờn canh và trồng hoa.Hà Nam cú nhiều điểm du lịch sinh thỏi khỏ hấp dẫn.

Tuy nhiờn, tỉnh Hà Nam vẫn cũn cú những khú khăn, thỏch thức rất lớn: Hội nhập kinh tế thế giới tuy cú thuận lợi, nhưng sẽ cú nhiều khú khăn vỡ phải cạnh tranh gay gắt. Quỏ trỡnh hội nhập đũi hỏi tỉnh Hà Nam phải cú nguồn nhõn lực, lực lượng lao động mạnh cả về số lượng và chất lượng đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của thị trường lao động trong nước và xuất khẩu lao động. Cỏc doanh nghiệp, người sử dụng lao động ngoài tỉnh, người nước ngoài , cỏc đơn vị sử dụng lao động và ngay cả bộ mỏy quản lý Nhà nước cũng đũi hỏi người lao động phải cú phẩm chất, năng lực, chất lượng cao cho một nền kinh tế mang tớnh chất cụng nghiệp hiện đại và cú tớnh toàn

cầu. Nền kinh tế của Tỉnh vẫn trong tỡnh trạng kộm phỏt triển, kết cấu hạ tầng kỹ thuật tuy được đầu tư cú tiến bộ nhưng cũn thấp; ngõn sỏch cũn mất cõn đối. Nguồn lực về vốn, lao động cú kỹ thuật cao và đội ngũ cỏn bộ cũn nhiều bất cập.

Sản xuất nụng nghiệp gặp rất nhiều khú khăn do sự biến đổi khớ hậu, thời tiết diễn biến bất thường. Bờn cạnh đú, cỏc loại dịch bệnh trờn cõy trồng vật nuụi diễn biến ngày càng phức tạp, đồng thời hậu quả của khủng hoảng và suy thoỏi kinh tế những năm gần đõy đó tỏc động trực tiếp đến sản xuất của ngành nụng nghiệp và đời sống của bà con nụng dõn.

Chịu tỏc động trực tiếp của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, của xu thế toàn cầu húa về kinh tế. Cỏc doanh nghiệp trong Tỉnh đứng trước vấn đề duy trỡ và đảm bảo chỗ làm việc cho người lao động. Sức ộp về việc làm do gia tăng số người trong độ tuổi lao động, sức ộp về chuyển đổi chất lượng và hiệu quả của việc làm hết sức gay gắt. Chất lượng nguồn nhõn lực cũn nhiều bất cập, người lao động chưa cú tay nghề, chuyờn mụn, chưa qua đào tạo để đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động trong nước và thị trường xuất khẩu lao động. Hoàn cảnh đú đó đặt ra nhiều yờu cầu mới về giải quyết việc làm của Tỉnh.

Thực trạng dõn số và lao động ở Hà Nam, năm 2005, dõn số là 823.900 người, trong đú số người trong độ tuổi lao động là 508.000 người, chiếm 66,66% so với dõn số. Lực lượng lao động từ đủ 15 tuổi trở lờn cú 440.120 người, chiếm 53,42% so với dõn số. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cũn cao 5,23%. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn cũn thấp 78%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với lực lượng lao động từ đủ 15 tuổi trở lờn đạt ở tỷ lệ thấp 27,57% (trong đú tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 18,87%) [56, tr. 4]. Trờn cơ sở quan điểm của Đảng và thực trạng về dõn số việc làm của tỉnh Hà Nam, đặt ra nhiều yờu cầu về vấn đề giải quyết việc làm của Tỉnh như:

Thứ nhất, tỉnh Hà Nam cần phỏt huy tớnh chủ động, tạo mọi điều kiện

thuận lợi hơn để thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư, sản xuất, kinh doanh trong tỉnh, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội và tạo thờm nhiều việc làm mới cho người lao động.

Tỉnh Hà Nam đang thu hỳt nguồn đầu tư ngày càng tăng lờn, số lượng doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài năm sau cao hơn năm trước. Nhu cầu nhõn lực vỡ thế tăng lờn cả lượng và chất. Trong khi đú, thực trạng nguồn nhõn lực, lực lượng lao động của Tỉnh đang ở mức bỏo động: Nhiều doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp đang khú khăn trong tuyển dụng lao động (kể cả tuyển lao động phổ thụng), nhiều dự ỏn đầu tư tương lai khụng tuyển dụng được nguồn nhõn lực do thiếu lao động cú tay nghề cao, thợ lành nghề, cú tỏc phong cụng nghiệp dự hiện tại chỳng ta cú nguồn lao động đụng về số lượng. Bối cảnh trờn tạo ra nhiều cơ hội và khụng ớt thỏch thức cho lao động của tỉnh Hà Nam từ nay đến năm 2020.

Thứ hai, giải quyết việc làm cho người lao động ở lứa tuổi trung niờn.

Ở khu vực nụng thụn, hầu hết thanh niờn nụng thụn cú sức khỏe tốt vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp phi nụng nghiệp để chuyển đổi nghề nghiệp thỡ chỉ làm được cỏc cụng việc của lao động giản đơn hoặc lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật bậc sơ cấp, trung cấp. Đối với người lao động ở lứa tuổi trung niờn (ngoài 30 tuổi trở lờn) - do sức khỏe cú hạn, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề cũn thấp nờn việc chuyển đổi nghề nghiệp cũn khú khăn hơn, gõy ra sức ộp về lao động ở nụng thụn Hà Nam.

Thứ ba, đảm bảo việc làm cho lực lượng lao động nụng nghiệp, nụng

thụn. Theo kết quả điều tra lao động - việc làm năm 2007, tổng số lao động nụng nghiệp nụng thụn là 748.895 người (nữ là 387.812 chiếm 51.78%). Trong đú, cú 420.566 người tham gia hoạt động kinh tế tương ứng với 56.2% tổng số lao động khu vực nụng nghiệp nụng thụn và 394.272 người/420.566

người (tương ứng với 93.7%) là lao động từ đủ 15 tuổi trở lờn. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nụng thụn đạt khoảng 78%. Như vậy cú thể thấy, lực lượng lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn khỏ dồi dào, yờu cầu đặt ra là phải giải quyết việc làm cho lực lượng này.

Tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo chủ trương của Đảng, nhiều khu cụng nghiệp được xõy dựng. Đời sống của người lao động ở nơi thu hồi đất cũng cú những thay đổi đỏng kể. Một số hộ gia đỡnh bị thu hồi đất sau khi được đền bự, hỗ trợ đó chuyển đổi nghề nụng nghiệp sang cỏc ngành phi nụng nghiệp, cho con em đi xuất khẩu lao động, đời sống dần được cải thiện. Song vẫn cũn nhiều hộ gia đỡnh rơi vào cảnh thiếu việc làm, giảm thu nhập. Tệ nạn xó hội trờn địa bàn Tỉnh vỡ thế cũng gia tăng, tỡnh trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của lao động nơi thu hồi đất núi riờng và khu vực nụng nghiệp, nụng thụn núi chung diễn ra phổ biến ở tất cả cỏc huyện và một số xó thuộc Phủ Lý.

Từ những yờu cầu đặt ra về vấn đề việc làm đũi hỏi Đảng bộ tỉnh Hà Nam phải đề ra được chủ trương phự hợp, tạo thờm nhiều việc làm mới cho người lao động trong Tỉnh.

2.2. Chủ trƣơng giải quyết việc làm và quỏ trỡnh thực hiện (từ thỏng 11/2005 đến 9/2010)

2.2.1. Chủ trương giải quyết việc làm

Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVII (thỏng 12-2005) đề ra mục tiờu đến năm 2010 là: Giải quyết chỗ làm việc mới cho khoảng 13.000 người/năm, toàn Tỉnh tập trung giải quyết việc làm cho khoảng 65.000 lao động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến 2010 đạt 35% [5, tr.53]. Cú chế độ, chớnh sỏch thu hỳt và khuyến khớch nhõn tài, cỏn bộ về cụng tỏc ở nụng thụn và cỏn bộ cú khả năng ứng dụng tiến bộ cụng nghệ mới vào sản xuất [5, tr.66]. Tạo việc làm thờm cho khoảng 90.000 người, mỗi năm khoảng 18.000 người.

Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống cũn 5%. Tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn lờn 85% [5, tr.63].

Đại hội đề ra phương hướng là phỏt triển kinh tế nhanh bền vững; nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn. Nhiệm vụ chủ yếu là phải tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Tỉnh Hà Nam cần đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc đào tạo nghề với phương chõm doanh nghiệp, nhà nước, người lao đụng cựng chăm lo cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Xõy dựng chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề,tạo việc làm mới cho nụng dõn nơi thu hồi đất nụng nghiệp. Thực hiện tốt cỏc chương trỡnh quốc gia về đào tạo nghề, giải quyết việc làm; Đề ỏn của Chớnh phủ về cụng tỏc dạy nghề cho lao động nụng thụn [6,tr. 29].

Chất lượng lao động thấp dẫn đến chất lượng và hiệu quả việc làm núi riờng, nền kinh tế núi chung của tỉnh cũng thấp và thiếu ổn định. Đại hội đề xuất giải phỏp chủ yếu tập trung đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, cung cấp nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển kinh tế, trước hết cho cỏc khu cụng nghiệp. Căn cứ quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, xõy dựng kế hoạch đào tạo nhõn lực hợp lý về cơ cấu ngành nghề, trỡnh độ, giới tớnh, khu vực. Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung chớnh sỏch thu hỳt, trọng dụng nhõn tài đi đụi với mở rộng liờn kết, hợp tỏc quốc tế trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Cụng tỏc đào tạo nghề cần bỏm sỏt nhu cầu thị trường và đi trước đún đầu cỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương.

Trong nhiệm kỳ, cụ thể húa Nghị quyết thành Chương trỡnh cụng tỏc toàn khúa và cỏc Chương trỡnh, Đề ỏn để tổ chức thực hiện, hướng về một số lĩnh vực mang tớnh đột phỏ về kinh tế xó hội là: phỏt triển doanh nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp..,

Trước sức ộp về số người thất nghiệp ở thành phố khỏ cao và tỡnh trạng thiếu việc làm ở nụng thụn, Đại hội Đảng bộ Tỉnh đề ra chủ trương đẩy mạnh sản xuất, phỏt triển kinh tế - xó hội, tạo việc làm, tập trung phỏt triển mạnh sản xuất nụng nghiệp, tiếp theo là cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản, thương mại, du lịch và dịch vụ; đẩy mạnh cỏc hoạt động hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm như thụng tin và dịch vụ việc làm, đào tạo nghề, xuất khẩu lao động, cho vay vốn để tạo việc làm... và chỉ rừ: Biện phỏp quan trọng nhất để giải quyết việc làm là phỏt triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ; khuyến khớch mạnh cỏc tầng lớp dõn cư, cỏc thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phỏt triển kinh tế để thu hỳt thờm nhiều lao động; tăng cường cụng tỏc dạy nghề và dịch vụ việc làm.

Để tạo mở cơ hội việc làm cho người dõn Hà Nam, Đại hội ra nhiệm vụ tập trung đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật của cỏc tổ chức kinh tế theo hướng chuyờn nghiệp; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tinh thần Đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp: cụng nghiệp - xõy dựng: 47,0%, dịch vụ: 32,0%, nụng, lõm nghiệp, thủy sản: 21,0%. Giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp, thủy sản tăng bỡnh quõn 4%/năm. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn 20,5%/năm, từ đú, tạo nền tảng kinh tế cho giải quyết việc làm.

Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn như thủy lợi, kiờn cố húa kờnh mương, giao thụng nụng thụn, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi nhằm tăng thời gian sử dụng lao động, giảm thiểu thời gian thiếu việc làm đối với nụng dõn. Xõy dựng và phỏt triển cỏc trung tõm văn húa thể thao, cỏc khu du lịch. Đồng thời, mở rộng phỏt triển làng nghề, xó nghề, phố nghề, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Phỏt triển sản xuất tiểu, thủ cụng nghiệp làng nghề với tốc độ cao, bền vững, đặc biệt là tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả và nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng việc làm cho thợ thủ cụng.

Tiếp tục phỏt triển cụng nghiệp vật liệu xõy dựng là ngành mũi nhọn. Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng kỹ thuật, tớch cực vận động, thu hỳt cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn, cụng nghệ kỹ thuật cao. Khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, nhất là bia và nước giải khỏt. Thu hỳt phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ lắp rỏp, điện tử, cụng nghiệp cú cụng nghệ cao tạo việc làm cho cụng nhõn cụng nghiệp. Tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ chế, chớnh sỏch để phỏt triển mạnh hơn tiểu, thủ cụng nghiệp, làng nghề, tạo thờm nhiều nghề mới, nhất là ngành nghề xuất khẩu, nhằm tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, gúp phần phõn cụng lại lao động. Phỏt triển kinh tế nụng thụn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhằm thu hỳt thờm lao động cho ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản, Đại hội đề ra giải phỏp: Tớch cực chuyển dịch cơ cấu đất nụng nghiệp, đất đồi rừng, sử dụng cú hiệu quả đất đai, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung; cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch nuụi, trồng cỏc cõy, con truyền thống, giỏ trị kinh tế cao, nhằm phỏt huy lợi thế từng vựng gắn với thõm canh và tạo vựng hàng húa cạnh tranh; mở rộng cỏc mụ hỡnh cỏnh đồng đạt 50 triệu đồng/ha/năm, hộ gia đỡnh cú thu nhập 50 triệu đồng/năm.

Đảng bộ tỉnh Hà Nam đưa ra Đề ỏn Phỏt triển chăn nuụi thủy sản trong Chương trỡnh Phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn giai đoạn 2006-2010 của Tỉnh. Phấn đấu giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt 48,2 triệu đồng/ha, chuyển đổi 2.000-3.000ha đất vựng trũng sang sản xuất đa canh, nuụi trồng thủy sản, 500-1000ha đất lỳa vựng cao hay bị hạn sang trồng chuyờn màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày. Giảm tỷ lệ lao động thuần nụng cũn 50%.

Đối với thương mại, du lịch, dịch vụ, Đảng bộ Tỉnh chủ trương khai thỏc tốt cỏc loại hỡnh du lịch gắn với làng nghề. Sớm hoàn thành đưa vào khai

thỏc sử dụng cỏc dự ỏn du lịch Bến Thủy, Long Đọi Sơn. Xõy dựng cỏc điểm vui chơi giải trớ. Khai thỏc cỏc tua du lịch dọc sụng Đỏy, sụng Hồng, sụng Chõu; tổ chức tuyến du lịch từ Hà Nam đi cỏc tỉnh. Đẩy mạnh quảng bỏ, xỳc tiến kờu gọi đầu tư, khai thỏc khu du lịch Tam Chỳc - Ba Sao. Phấn đấu doanh thu du lịch tăng bỡnh quõn 12%/năm. Thực hiện cỏc chủ trương trờn, là nhằm thu hỳt lao động, giải quyết việc làm cho nhõn dõn trong tỉnh Hà Nam.

Để thực hiện tốt cỏc mục tiờu, chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, chương trỡnh lao động và việc làm theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ

Một phần của tài liệu ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 (Trang 38 - 48)