Các cơ sở thực hành

Một phần của tài liệu Một so giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiềm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đh y khoa vinh (Trang 45)

9. Cấu trúc của luận văn

2.1.5. Các cơ sở thực hành

Các cơ sở y tế đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An gồm:

- 01 bệnh viện tuyến TW: Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quỳnh Lập.

- 06 bệnh viện tuyến tỉnh: Bệnh viện hữu nghị đa khoa tỉnh; Bệnh viện Nhi; Bệnh viện Tâm thần; Bệnh viện chống Lao và các bệnh phối; Bệnh viện Y học cổ truyền; Bệnh viện Điều dưỡng.

- 02 Bệnh viện ngành: Bệnh viện Quân Y4; Bệnh viện Giao thông - Vận tải Miền Trung.

- 05 Bệnh viện tư nhân (Bệnh viện Thái An; Bệnh viện 115; Bệnh viện Đa khoa Cửa Đông; Bệnh viện Thành An; Bệnh viện Đông Âu) với tổng số 413 giường bệnh

- Công ty cố phần Dược - Vật tư y tế; Trạm kiêm nghiệm Dược phâm; 20 Hiệu thuốc tại các huyện, thị, thành; các Công ty Dược, Nhà thuốc trong và ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An và các tỉnh lân cận.

SL % SL % SL % SL % 1 Rất quan trọng 24 38 371 433 2 Bình thường 4 5 52 61 3 ít quan trọng 2 2 29 33 38

- 07 Trung tâm hệ dự phòng và chuyên khoa: Trung tâm Y tế dự phòng; Trung tâm Phòng chống sốt rét - Kí sinh trùng và Côn trùng, Trung tâm Phong và Da liễu; Trung tâm NỘI tiết; Trung tâm Mắt; Trung tâm Kiểm nghiệm Dược và Mỹ phâm; Trung tâm Sức khỏe sinh sản.

- 20 Bệnh viện đa khoa huyện, thị, thành.

- Tổng số giường bệnh công lập 4000 (tuyến tỉnh: 1815; tuyến huyện: 1885, bệnh viện ngành: 300).

- 473 trạm Y tế phường, xã với gần 2000 giường bệnh dân lập.

Ngoài ra còn mở rộng thêm các cơ sở y tế đóng trên địa bàn của các tỉnh lân cận như Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình .v.v..

2.2. Nhận thức của cán bộ quăn lí, giảng viên và sinh viên về hoạt động kiêm tra - đánh giá và quản lí hoạt động kiêm tra - đánh giá

Trong hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sv hầu hết các CBQL và GV đều cố gắng làm tròn chức trách, nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, kết quả thực tiễn vẫn còn nhiều hạn chế, hạn chế đầu tiên là nhận thức về hoạt động KTĐG từ mục tiêu, ý nghĩa của hoạt động này.

Đẻ đánh giá đúng thực trạng nhận thức về KTĐG, thực trạng của hoạt động KTĐG và thực trạng của công tác QL hoạt động KTĐG tác giả đã lựa chọn và tiến hành điều tra 452 sv của 3 mã ngành ĐT tiêu biêu tại trường là cao đẳng Điều dưỡng, bác sỹ đa khoa, đại học điều dưỡng gồm cả năm thứ nhất, thứ hai và thứ ba; 45 GV của các khoa Điều dưỡng, y học lâm sàng, y cơ sở QL các chuyên ngành ĐT đó và 30 CBQL trong toàn trường.

Phiếu điều tra (bảng hỏi) được thiết kế theo thang đo Likert ba bậc với các nội dung trình bày chi tiết ở phần phụ lục. Tiến hành thống kê và lượng hóa kết quả thu được bằng cách tính số % hoặc cho điếm theo các mức độ của từng tiêu chí; mức cao nhất 3 điểm, mức giữa 2 điểm, mức thấp nhất 1 điểm;

39

căn cứ vào số đối tượng điều tra; tiến hành xếp hạng thứ bậc theo thang giảm dần (xếp bậc cao nhất có số thứ tự nhỏ nhất); lập bảng số liệu theo tổng số điếm, điếm trung bình, tỷ lệ % và xếp hạng, một số tiêu chí lập biểu đồ tổng quát theo tỷ lệ % các ý kiến đánh giá; kết quả căn cứ theo tỷ lệ % hoặc tính

theo V (kết quả tốt khi v> 2,5đ, trung bình khi l,5í7 < x<2,5đ và kém khi

X < 1,5 đ); một số các tiêu chí về ý kiến đánh giá của nhóm CBQL&GV được so sánh thứ bậc với ý kiến đánh giá của sv đẻ tìm ra mối tương quan giữa các

đai lương so sánh qua công thức spearman T — 1 kết quả

nựĩ -1)

+0,7 < r < + l là có mối tương quan thuận và chặt chẽ (càng gần giá trị +1 tương quan càng thuận và càng chặt chẽ). Một số ý kiến đánh giá tiêu biểu của đối tượng được trích đoạn trong phân tích kết quả. Đây là nguyên tắc chung thống nhất xuyên suốt các phép tính thống kê và phân tích kết quả trong luận văn.

2.2.1. Nhận thức về ý nghĩa của hoạt động kiếm tra - đánh giá và quản lí kiêm tra - đánh giá kết quả học tập

Kết quả thống kê về đánh giá ý nghĩa của hoạt động KTĐG trong quá trình ĐT được tồng họp trong bảng số liệu dưới đây.

1

Phân loại hoặc tuyển chọn sinh viên 1 2 29 32

2

Duy trì chất lượng dạy học 2 5 57 64

3

Động viên sinh viên học tập 0 0 3 3

4

Cung cấp thông tin phản hồi cho sv 0 0 5 5

5

Cung cấp thông tin phản hồi cho GV 0 1 33 34

6

Chuẩn bị cho sv có đủ điều kiện TN 0 0 8 8

7

Tất cả các mục đích trên 27 37

40

Kết quả cho thấy có 82,2% khách thể cho rằng KTĐG có ý nghĩa rất quan trọng, các khách thể này thường là thực hiện tốt hoạt động KTĐG; 11,6% cho rằng bình thường và 6,3% cho rằng ít quan trọng, chưa thấy tầm quan trọng của hoạt động KTĐG. Điều này nói lên vẫn còn một số khách thể chưa xác định đúng vị trí, vai trò của hoạt động KTĐG KQHT trong quá trình ĐT.

Cán bộ quản lí: đa số các CBQL (80,0%) đều nhận thức KTĐG có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình ĐT, đều nhận thấy ảnh hưởng của KTĐG đối với quá trình ĐT; số ít (13,3%) cho rằng bình thường và có 6,7% CBQL đánh giá là ít quan trọng; chủ yếu số ý kiến đánh giá bình thường và ít quan trọng thuộc về các CBQL có thâm niên công tác dưới 5 năm, trình độ lí luận và thực tiễn còn yếu. Hầu hết CBQL Phòng KT & ĐBCL và CBQL cấp trường đều cho rằng hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG là có ý nghĩa và quan trọng trong quá trình ĐT.

Giảng viên: nhiều ý kiến (84,4%) cho rằng hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình ĐT, những GV này thường làm tốt nhiệm vụ của mình về KTĐG; số còn lại cho rằng bình thường (11,1%) và ít quan trọng (4,4%), số này hầu hết là các GV trẻ, năng lực sư phạm chưa cao.

Như vậy, không phải tất cả GV trong trường đều nhận thức sâu sắc về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT của sv.

Sinh viên. 82,1% khách thể cho rằng KTĐG có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình ĐT, đây thường là các sv học tập tích cực, có ý thức vươn lên, thực hiện tốt quy chế thi, kiểm tra; số còn lại đánh giá ở mức độ bình thường (11,5%) và ít quan trọng (6,4%), phần nhiều trong số này là các sv

năm thứ nhất, các s V không có ý thức vươn lên trong học tập. 41

Như vậy, không phải tất cả sv đều hiểu rõ tầm quan trọng của KTĐG KQHT trong quá trình học tập, không thấy ảnh hưởng của nó thế nào tới hoạt động nhận thức của cá nhân.

2.2.2. Nhận thức về mục đích của hoạt động kiếm tra - đánh giá và

Bảng 2.7. Đánh giá nhận thức về mục tiêu KTĐG KOHT

Kết quả trên cho thấy có 72,3% khách thể đánh giá mục đích của KTĐG là tất cả các mục đích mà phiếu hỏi đưa ra, các khách thể này thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của KTĐG. Tiếp đến là 6,1% khách thể chọn mục đích phân loại hoặc tuyển chọn SV; 12,1% chọn mục đích duy trì chất lượng dạy học, các khách thể này nhận thấy vai trò của “chất lượng” trong quá trình ĐT nhưng chưa thấy rõ mục đích tống thể của KTĐG; 6,5% chọn mục đích cung cấp thông tin phản hồi cho GV; rất ít các ý kiến chọn vào các mục đích

Cản bộ quản lí: bảng số liệu cho thấy có 90% số CBQL được hỏi xác định đúng đắn mục đích của KTĐG, như vậy hầu hết CBQL có nhận thức khá tốt về KTĐG và thấy được tác động của nó tới quá trình ĐT; 6,7% ý kiến cho rằng mục đích của hoạt động KTĐG KQHT chỉ là nhằm duy trì chất lượng dạy học; và 3,3% ý kiến cho rằng KTĐG chỉ nhằm phân loại và tuyển chọn

sv, các ý kiến này là của những CBQL có thâm niên công tác dưới 5 năm, chưa thấy rõ mục đích tổng thể của KTĐG KQHT của sv.

Chứng tỏ có sự nhận thức không đầy đủ của một bộ phận nhỏ CBQL về mục đích của hoạt động KTĐG KQHT của sv trong nhà trường.

Giảng viên: đa số các GV được hỏi (82,2%) xác định rõ các mục tiêu của KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sv, những ý kiến này là của

GV giảng dạy lâu năm chuyên môn vững vàng và có nhiều kinh nghiệm; nội dung duy trì chất lượng dạy học được đánh giá với tỷ lệ 11,1%; rất ít các ý kiến cho rằng mục đích của KTĐG là cung cấp thông tin phản hồi cho GV và

sv, chưa thấy được tác dụng điều chỉnh hoạt động dạy - học của KTĐG;

không có ý kiến nào cho rằng KTĐG là nhằm chuấn bị cho sv có đủ điều kiện để công tác nghề nghiệp sau này.

Như vậy, không phải các GV tham gia công tác giảng dạy đều nhận thức rõ về mục đích của KTĐG KQHT, từ chỗ nhận thức chưa thấu đáo dẫn tới thực hiện KTĐG chưa tốt, còn xem nhẹ hoạt động này, tạo cơ hội cho tiêu cực trong thi cử tiến triển.

Sinh viên: Có trên 70% ý kiến xác định đúng đắn mục đích của KTĐG, số sv còn lại chọn một trong số các nội dung phiếu hỏi nêu ra, tiếp đến là nội dung duy trì chất lượng dạy học với tỷ lệ 12,6%, có rất ít sv (7,3%) cho rằng KTĐG làm cho họ nhận được thông tin phản hồi giúp họ thay đổi phương pháp học tập, bổ sung kiến thức và đê học tập tốt hơn. Các ý kiến cho rằng

I I

1

Đảm bảo tính khách quan 2.4 1 1 1

2

Đảm bảo tính toàn diện 1.9 3 3

3

Đảm bảo tính hệ thống 1.9 4 4

4

Đảm bảo tính phân biệt 1.7 5 5 5

5 Đảm bảo tính GD 2.2 2 2 2 Trung bình chung *• II ks í ?=2Y 43

KTĐG ít quan trọng, không thấy hết các mục tiêu của KTĐG hầu hết là sv năm thứ nhất.

Tóm lại, nhận thức về hoạt động kiếm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên vẫn còn những tồn tại như:

- Nhận thức chưa đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng và mục đích của hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sv.

- Chưa thấy hết những ảnh hưởng, tác động của KTĐG tới quá trình

ĐT ở một bộ phận nhỏ CBQL, GV và sv trong nhà trường.

Thực tế vẫn có những hoạt động KTĐG mang tính kinh nghiêm chủ quan, không theo quy chế, quy định chung; không theo những tiêu chí định lượng thống nhất. Đây là một trong những hạn chế mà các CBQL chủ chốt trong trường cần nhìn nhận và khắc phục; cần có những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức, năng lực của toàn thể thành viên trong nhà trường về hoạt động KTĐG KQHT của sv.

2.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập củasinh viên sinh viên

Qua khảo sát và đánh giá thực trạng về hoạt động KTĐG ở Trường Đại học Y Khoa Vinh tác giả đã thu được nhiều kết quả, ý kiến đánh giá, nhận xét khác nhau. Tuy nhiên, do giới hạn của Luận văn và với mục đích chính là đánh giá thực trạng để làm cơ sở xây dựng các giải pháp tăng cường hiệu quả của KTĐG và QL KTĐG ở Trường Đại học Y Khoa Vinh nên tác giả chỉ xin trình bày các nội dung theo đúng nhiệm vụ đề ra.

23.1. Đánh giá về việc đảm bảo nguyên tắc của hoạt động kiếm tra -

đánh giá

44

nhiều thành quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế cần được đề cập đến; trước hết là nói đến KTĐG ta thường nói tới các nguyên tắc của hoạt động KTĐG, đó là các nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, tính toàn diện, tính hệ thống, tính phân biệt và tính GD. Hệ thống lí luận về KTĐG cho thấy là cơ sở ĐT phải đảm bảo tất cả các tiêu chí của nguyên tắc KTĐG mới đảm bảo được hiệu quả của hoạt động KTĐG. Thực tế KTĐG KQHT ở Trường Đại học Y Khoa Vinh chưa thực sự đảm bảo những nguyên tắc này.

Kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện trong bảng dưới đây.

Căn cứ kết quả tổng hợp ở bảng trên ta có thể thấy:

Các ý kiến đánh giá về đảm bảo các nguyên tắc của hoạt động KTĐG ở Trường Đại học Y Khoa Vinh nói chung khá đồng đều giữa các nhóm khách thế khảo sát và không cao, chỉ đạt mức độ trung bình, trung bình chung 2,lđ (CBQL&GV là 2,0đ; sv là 2,lđ); cả 5/5 (100%) tiêu chí của nguyên tắc KTĐG đều có?< 2,5đ.

về các tiêu chí cụ thể: xếp thứ nhất là tiêu chí đảm bảo tính khách quan, điểm trung bình của tiêu chí này được đánh giá giống nhau giữa các

nhóm khách thể và đạt x = 2,4đ; những nhận xét về tiêu chí này còn cho thấy: CBQL TVK cho biết: “cần phải nâng cao tính khách quan trong KTĐG, cần thi đúng nội dung và mục đích”, Nhu vậy, tính khách quan được đánh giá ở trên cũng chỉ mang tính tưcmg đối vì thực tế vẫn còn có tiêu cực trong thi cử, vẫn còn tình trạng ra đề thi theo cảm tính chủ quan, không có quy trình cụ thể, không có phân phối câu hỏi theo bảng trọng số về năng lực, không có nhiều hình thức thi kết hợp thì không thể nói là đảm bảo tính khách quan.

Thứ hai là đảm bảo tính GD (đạt X = 2,2 đ); tính GD đề cập đến ở đây là tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật, tinh thần tự giác trong học tập, kích thích nhu cầu nắm vững tri thức và khắc phục thiếu sót còn tồn tại trong học

tập của sv.

Các tiêu chí còn lại: tính toàn diện, tính hệ thống, tính phân biệt có điếm trung bình và thứ bậc không cao. Thực tế là KTĐG trong nhà trường mới chỉ quan tâm tới đánh giá tổng kết mà chưa quan tâm tói đánh giá quá trình; phương pháp KTĐG và phương pháp giảng dạy thiếu sự đồng bộ, chưa có liên quan mật thiết với nhau; các môn học khác nhau nhưng thường sử dụng phương pháp KTĐG tương đương nhau; đề thi không đánh giá hết được các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của sv

2.3.2. Đánh giá mức độ chỉnh xác của hoạt động kiếm tra - đánh giá

Các ý kiến đánh giá về mức độ chính xác của hoạt động KTĐG KQHT được tống họp qua biêu đồ dưới đây.

Chính xác Tương đối chính xác Khôngchính xác

Biểu đồ 2.1. Đánh giá mức độ chỉnh xác hoạt độngKTĐG KOHT của sv

Biểu đồ cho thấy kết quả KTĐG của nhà trường trong những năm qua chỉ đảm bảo tương đoi chính xác thực chất năng lực nhận thức, kĩ năng, thái độ của SV: CBQL là 56,7%, GV là 51,1% và sv là 58,2%; các ý kiến cho rằng KTĐG của nhà trường là không chính xác vẫn khá cao: CBQL là 16,7%, GV là 24,4% và sv là 18,6%. Có nhận định như vậy là từ nhiều khâu của hoạt động KTĐG; từ ra đề thi chưa khái quát, chưa thống nhất giữa các GV trong cùng chuyên môn: sử dụng đơn lẻ một vài loại hình KTĐG và còn một phần không nhỏ là do tiêu cực trong hoạt động thi, kiểm tra.

Ngoài ra, kết quả điều tra còn nhận được những ý kiến như: CBQL NVM cho rằng: “chính xác là phải KTĐG đúng mục tiêu, nội dung GD hay mục tiêu, nội dung môn học”; hay là GV NTA: “muốn đảm bảo khách quan, chính xác cần có những tiêu chí thống nhất trong KTĐG KQHT”. Một số ý kiến đánh giá của

sv cho rằng còn nhiều yếu tố ảnh hưởng tói KQHT của họ như phụ thuộc vào từng khoa, từng GV, phụ thuộc may rủi...; sv LVN cho rằng: “kết quả thi của chúng em phụ thuộc vào giám thị...”, tuy là ý kiến cá biệt nhưng cũng nêu lên một hiện trạng về tính khách quan; CBQL&GV thì cho rằng phương pháp KTĐG cũng ảnh hưởng tới tính công bằng trong hoạt dộng KTĐG.

1

Quan sát 4 4

2

Vấn đáp 2 2 2

3

Bài viết tự luận 1 1 1

4

Trắc nghiệm khách quan 6 6

Một phần của tài liệu Một so giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiềm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đh y khoa vinh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w