Đánh giá về công tác QL KTĐG ở cấp trường và cấp khoa

Một phần của tài liệu Một so giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiềm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đh y khoa vinh (Trang 57)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4.2.Đánh giá về công tác QL KTĐG ở cấp trường và cấp khoa

Kết quả thu được thống kê theo tỷ lệ % trong biểu đồ dưới đây.

Biến đồ 2.4. Đánh giá hoạt động OL KTĐG ở cấp trường và cấp khoa.

Đa số các ý kiến cho rằng hoạt động QL KTĐG KQHT của sv các cấp ở mức độ trung bình: CBQL là 46,7%, GV là 53,3% và sv là 50,2%;

số ý kiến cho rằng việc QL ở khoa tổ thực hiện tốt là ít: CBQL là 40,0%,

GV là 37,8% và sv là 34,7%; và số ý kiến cho rằng hoạt động này có mức độ kém vẫn còn khá cao: CBQL là 13,3%, GV là 8,9% và sv là 15,0%. Đặc biệt là các ý kiến cho rằng hoạt động QL này kém hầu hết là các CBQL&GV có thâm niên công tác lâu năm, rất quan tâm tới hoạt động ĐT của nhà trường.

Thực tế thì chưa có sự phân cấp trong QL hoạt động này; các khoa chưa có CB phụ trách QL KTĐG KQHT. Sự quan tâm tới hoạt động KTĐG của lãnh đạo các khoa khác nhau cũng khác nhau nên kết quả đạt được cũng

khác nhau.

55

2.4.3. Quản lí kiêm tra - đảnh giá kết quả học tập của Phòng KT & ĐBCL

2.4.3.1. Đánh giá các nội dung quản lí kiếm tra - đánh giá kết quả học của PhòngKT& ĐBCL (lđ < x < 3 d ) .

Bảng số liệu trên cho ta thấy các nội dung QL KTĐG của Phòng KT & ĐBCL đạt mức độ trung bình jc = 2,2đ; ý kiến đánh giá của các đối tượng tương đối đồng đều (chênh 0,lđ; với CBQL&GV là ?= 2,3â: sv là x = 2,2đ). 4/6 nội dung (66,7%) có điểm trung bình x< 2,5đ.

I X s X X 1 Mục tiêu KTĐG 59 88 7 7 2 Nội dung KTĐG 60 5 90 6 3 Các hình thức KTĐG 58 8 85 8 8 4 Các loại hình KTĐG 59 91 5 5 Công tác ra đề thi 67 4 101 4 4 6 Công tác chấm thi 69 105 1 1 7 QL điểm học tập 69 104 2 2 8

Công tác bảo quản, lưu trữ bài thi

70 1 102 3 3

Trung bình chung 7=2.1 7=2.1 7=2.1

56

CBQL&GV đánh giá các nội dung tổ chức thi học phần, đánh giá thực tập và hoạt động phục vụ thi có điểm trung bình cao hơn sv. Điều này cũng dễ hiểu vì dưới góc độ QL thì CBQL&GV quan tâm tới công tác tổ chức còn

sv quan tâm tới kết quả đạt được.

về các nội dung cụ thể. xếp thứ nhất là QL thi học phần có x = 2,6đ; CBQL&GV đánh giá cao hơn sv 0, lđ. xếp thứ hai là QL thi tốt nghiệp được đánh giá giống nhau giữa các đối tượng, có X = 2,6đ. Điều này cũng phù hợp với ý kiến của CBQL VNN: “Phòng KT & ĐBCL QL tốt các cuộc thi lớn trong toàn trường như thi học phần cuối kì và thi tốt nghiệp, các nội dung khác hầu như chưa được quan tâm”.

QL đánh giá thực hành, thực tập cuối khóa xếp thứ ba với X = 2,4đ và có chênh lệch giữa các đối tượng, tuy nhiên sự chênh lệch này không nhiều (0,2đ). NỘI dung này được nhà trường khá quan tâm, theo dõi và QL chặt chẽ từ khâu khảo sát địa bàn thực tập tới khâu đánh giá kết quả thực tập cuối cùng. Ý kiến của sv năm thứ ba NTH cho rằng: “công tác KTĐG thực tập của sv được Phòng KT & ĐBCL tổ chức và QL khá tốt”.

Các nội dung còn lại được đánh giá thấp hơn, và khá tương đồng giữa các đối tượng(?= l,9đ). Điều này cho thấy công tác QL kiểm tra học trình, QL các hoạt động KTĐG của các đơn vị chức năng khác còn yếu.

Đẻ đánh giá mức độ phù hợp giữa ý kiến đánh giá của CBQL&GV với

sv, tác giả dùng công thức tương quan thứ bậc Spearman để tính toán, được kết quả r » +0,98. Đây là tương quan thuận và rất chặt chẽ. Điều này khẳng định các ý kiến đánh giá của các đối tượng là phù hợp với nhau.

Những ý kiến đánh giá ở trên cho thấy công tác QL của Phòng trong thời gian tới cần quan tâm QL thống nhất từ mục tiêu, nội dung, các hình thức thi... từ kiẻm tra học trình, thi học phần... cho tới công nhận tốt nghiệp.

Ngoài ra là công tác QL hoạt động KTĐG của các đơn vị chức năng khác có liên quan; chẳng hạn Phòng Công tác học sinh sv, QL khu nội trú với đánh giá rèn luyện.

2.4.3.2. Đánh giá về các giải pháp OL KTĐG KOHT của Phòng KT & ĐBCL

Kết quả đánh giá của các khách thê được tống hợp trong bảng số liệu.

Kết quả cho thấy: các giải pháp QL hoạt động KTĐG KQHT của sv

Được đánh giá thứ nhất là giải pháp QL công tác chấm thi đạt X = 2,3 đ - tương đồng giữa các khách thể, công tác này Phòng KT & ĐBCL làm khá tốt từ thu bài thi, đánh và rọc phách, tiến hành đảo phách, kiểm soát quá trình chấm; công việc này khá thuận lợi vì hầu như là tổ chức tiến hành chấm thi tập trung, hai vòng độc lập; công tác QL lên điêm khá chặt chẽ. Giải pháp này được GV đánh giá xếp thứ nhất, trong khi CBQL đánh giá xếp thứ 2,5; điều này cũng dễ hiểu vì CBQL đánh giá từ góc độ tổ chức, GV đánh giá từ góc độ thực hiện.

xếp thứ hai là giải pháp QL điểm học tập của sv (có jc = 2,3đ - tương đồng giữa các nhóm khách thể), được thẻ hiện qua việc nhập điểm vào hệ thống QL ĐT của nhà trường nhanh chóng, chính xác, kết quả điểm từng môn và điểm trung bình chung của từng kì, từng năm được công bố kịp thời trên website của nhà trường. Giải pháp này được CBQL xếp thứ 2,5 và GV xếp thứ 2, sự chênh lệch về thứ bậc không lớn.

Công tác bảo quản bài thi được đánh giá thứ ba với X = 2,3 đ và tương đồng giữa các khách thể. Bảo quản bài thi không chỉ ở việc đưa vào kho lưu trữ mà còn được thể hiện qua việc tra cứu lại kết quả bài thi, nội dung bài thi khi có khiếu nại từ phía SV; có sự phản ánh từ phía GV; hoặc là chấm phúc khảo khi có yêu cầu; hoặc phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các giải pháp quan trọng như QL mục tiêu, nội dung, các hình thức tổ chức thi, đề thi được đánh giá không cao về điểm trung bình (có x = 2,0đ - tương đồng giữa các khách thể) và thứ bậc ở cả CBQL và GV. Nguyên nhân một phần là do nhận thức chưa đầy đủ về KTĐG ở bộ phận nhỏ khách thể; một phần là do các giải pháp QL này chưa được triển khai một cách khoa học, chưa có mục tiêu và nội dung KTĐG cụ thể ban hành kèm theo chương trình ĐT, chưa thống nhất các hình thức KTĐG đối với từng môn học. Có thể thấy là các giải pháp kém quan trọng hơn thì được đánh giá QL tốt hơn và ngược

lại. Đây chính là vấn đề mà Phòng KT & ĐBCL cần nhìn nhận và rút kinh nghiệm nghiêm túc trong hoạt động QL KTĐG của mình.

Vấn đề đặt ra là cần có nhận thức sâu sắc, có lí luận và nghiệp vụ về KTĐG - QL KTĐG KQHT, xây dựng quy trình KTĐG phù hợp, xây dựng ngân hàng đề thi có chất lượng. Tức là cần có những giải pháp QL đồng bộ và thống nhất với các nội dung đó.

2.4.3.3. Đánh giá chung về quản lí kiếm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên của Phòng KT & ĐBCL

Qua quá trình khảo sát thực trạng, tác giả đã tổng họp các ý kiến đánh giá chung (theo tỷ lệ %) về công tác QL hoạt động KTĐG KQHT sv của

Tốt Trung bình Kém

Biếu đồ 2.5. Đánh giả chung hoạt động QL KTĐG của Phòng KT & ĐBCL

Căn cứ biểu đồ ta thấy, hon nửa số ý kiến (CBQL là 53,3%, GV và sv

là 51,1%) đánh giá cho rằng Phòng KT & ĐBCL QL hoạt động KTĐG KQHT của sv tốt. Các ý kiến đánh giá này nhìn nhận trên các công tác mà Phòng đã đạt được như xây dựng kế hoạch thi, tổ chức thi, QL chấm thi và kết quả thi; chưa thấy những vấn đề như QL mục tiêu, nội dung KTĐG. số ý kiến đánh giá trung bình xấp xỉ 40% (CBQL là 40,0%, GV là 42,2% và sv là

40,5%) và số cho là hoạt động này kém khoảng 6% (CBQL là 6,7%, GV là 6,7% và sv là 8,4%).

Kết quả khảo sát còn nhận được các ý kiến đánh giá khác nhau. Y kiến của CBQL NTX cho rằng: “Phòng KT & ĐBCL QL hoạt động KTĐG KQHT khá tốt ở các khâu lên kế hoạch thi, QL tố chức thi, QL điểm của SV; các khâu khác hiệu quả không cao”.

2.4.3.4. Đánh giá moi quan hệ trong công tác quản lí kiêm tra - đánh giá kết quả học tập của Phòng KT & ĐBCL với các khoa, giảng viên, sinh viên và các đon vị chức năng khác.

Công tác QL KTĐG KQHT của sv nhất thiết phải có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ của mọi thành viên tham gia công tác này. Từ Phòng KT & ĐBCL tới các khoa, các GV, sv, các đơn vị chức năng liên quan tới hoạt động KTĐG và ngược lại.

Kết quả khảo sát được thống kê theo tỷ lệ % trong biểu đồ dưới đây.

Tổt Trung binh Kém

Biếu đồ 2.6. Đánh giá mối quan hệ trong công tác OL KTĐG KOHT của Phòng KT &ĐBCL với các khoa, GV, SVvà các đon vị chức năng khác

Biểu đồ trên cho thấy nhiều ý kiến đánh giá mối quan hệ này ở mức độ trung bình (CBQL đánh giá là 53,3%, GV đánh giá là 55,6%), cũng có nghĩa là mối quan hệ này chưa chặt chẽ, chưa góp phần nâng cao hiệu quả QL; số ít

(CBQL 20,0%, GV 17,8%) đánh giá tốt; và còn khá nhiều ý kiến đánh giá mối quan hệ này kém (CBQL 26,7%, GV 26,7%). số ý kiến đánh giá mối quan hệ này kém tập trung vào ý kiến của các CBQL và GV công tác lâu năm. Đây là điếm hạn chế mà Phòng KT & ĐBCL cần nhìn nhận và khắc phục.

Các ý kiến đánh giá chủ yếu tập trung vào mối quan hệ hai chiều của Phòng với khoa và GV trong việc triển khai thực hiện kế hoạch thi, kiểm tra. Một số ý kiến còn đề cập tới hoạt động QL KTĐG chuyên môn của GV. số ý kiến đánh giá về phản hồi của sv tới khoa và Phòng chưa nhiều.

Thực trạng này cũng cho thấy là muốn nâng cao hiệu quả QL KTĐG KQHT thì Phòng KT &ĐBCL cần phải thay đổi cách làm cũ. Ngoài những giải pháp QL đế QL thống nhất, chặt chẽ, có hiệu quả từ kiếm tra học trình cho tới thi tốt nghiệp cuối khóa theo đúng mục tiêu nội dung còn cần tăng cường mối quan hệ, sự phối hợp thực hiện QL KTĐG vói các đơn vị chức năng khác, nhất là mối quan hệ mật thiết với các khoa, tổ bộ môn; mối quan hệ ngược, tâm tư, nguyện vọng của sv.

Các yếu to ảnh hưởng tới hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHTcủaSV

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả của hoạt động KTĐG và QL hoạt động KQHT của sv. Trong giới hạn của luận văn tác giả chọn ra 12 yếu tố để khảo sát.

Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được mô tả trong bảng thống kê (Xem phần phụ lục).

Kết quả trên cho thấy; các khách thê đều cho rằng các yếu tố ảnh hưởng ở mức độ vừa phải với điểm trung bình chung là X = 2,4đ. Kết quả này tương

Ta thấy yếu tố nghiệp vụ ra đề thi của GV được đánh giá có ảnh hưởng nhiều nhất; xếp thứ nhất với X = 2,6đ. Ý kiến này được CBQL&GV đánh giá xếp thứ hai nhưng điểm trung bình tương đồng với sv, đều là X = 2,6đ.

Năm yếu tố: quy chế hiện hành, quy trình ra đề, chất lượng đề thi, tính nghiêm túc và sử dụng ngân hàng đề thi đều được các khách thể đánh giá thống nhất với x = 2,5đ nhưng thứ bậc có sự khác nhau. Các yếu tố còn lại tuy có thứ bậc khác nhau nhưng được đánh giá khá tương đương ở điểm trung bình; đều có X< 2,5 (chênh chỉ 0, lđ).

Nhìn chung các ý kiến đánh giá khá phù hợp giữa các đối tượng về các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của

sv ở Trường Đại học Y Khoa Vinh. Điều đó thê hiện qua hệ số tương quan thứ bậc Spearman, kết quả tính toán cho thấy r = +0,89, cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Điều này tạo nên cơ sở để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện và đổi mới các giải pháp QL KTĐG KQHT của sv.

Tóm lại, công tác QL KTĐG KQHT của sv của nhà trường, của Phòng KT & ĐBCL đã đạt được một số kết quả khả quan. Có thể tóm tắt bằng các ưu điểm lớn như:

- Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch KTĐG; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- QL tốt các công tác chấm thi, lên điếm và công bố kết quả; - QL tốt một số nội dung như thi học phần, thi tốt nghiệp; - Một số giải pháp QL của Phòng đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó là các mặt hạn chế như:

- Chưa tổ chức đánh giá toàn diện sv, chưa triển khai được việc sử dụng đa dạng các loại hình KTĐG;

- ứng dụng CNTT vào QL hoạt động KTĐG chỉ dừng ở QL các loại điểm thi, kiểm tra;

- Chưa có giải pháp cụ thể đánh giá độ giá trị và tin cậy của những kết quả KTĐG mà GV và các đơn vị khoa tổ thực hiện;

- Năng lực, nghiệp vụ quản lí chưa chuyên nghiệp, vẫn còn mang tính kinh nghiệm cá nhân.

Vì vậy, các giải pháp QL KTĐG KQHT của Phòng KT & ĐBCL trong thời gian tói ngoài hoàn thiện các giải pháp QL đã và đang thực hiện có kết quả tốt cần hướng vào các giải pháp đồng bộ nâng cao kết quả công tác QL của Phòng.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng

2.5.1. Mặt mạnh

Trong thời gian vừa qua, nhà trường đã kiêm soát khá tốt công tác ĐT và chất lượng ĐT; công tác KTĐG và QL KTĐG đã được nhà trường quan tâm, thực hiện theo kế hoạch ĐT nói chung; đã đạt được nhiều thành quả.

- Phần nhiều CBQL, GV và sv trong trường thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng và mục đích của hoạt động KTĐG; các hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG tuy chưa mang lại hiệu quả như mong muốn nhưng vẫn duy trì khá tốt nề nếp học tập trong nhà trường, kết quả KTĐG của nhà trường đã được người sử dụng lao động chấp nhận như là một tiêu chí trong tuyển chọn nhân lực ở địa phương.

- Có nhiều GV, CBQL tâm huyết với sự nghiệp ĐT của nhà trường; tích cực tham gia vào các hoạt động đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và hoạt động KTĐG. Đã có đề tài khoa học, công trình nghiên cứu liên quan tới nâng cao chất lượng ĐT và đề cập đến nâng cao hiệu quả hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG.

- Công khai kết quả KTĐG được nhà trường quan tâm sâu sắc, cuối mỗi kì học, năm học đều có thành lập các hội đồng xét chất lượng học tập và

- Công tác QL điểm thi của sv toàn trường được nhà trường đặc biệt quan tâm, đã tin học hóa được khâu này thông qua phần mềm QL ĐT, kết quả học tập của sv trong từng kì học, từng năm học được chiết xuất và thống kê rất nhanh chóng và tiện lợi theo các biểu mẫu thống kê của nhà trường.

2.5.2. Mặt yếu kém

- Còn một bộ phận nhỏ CBQL, GV và sv chưa thấy rõ, chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và mục đích của hoạt động KTĐG trong quá trình ĐT. “Sức ỳ” về nhận thức của số ít các thành viên trong nhà trường còn lớn, khó thay đối, khó tư duy theo chiều hướng năng động, tích cực.

- Thiếu CBQL có năng lực, chuyên gia giỏi trong lĩnh vực lập kế hoạch ĐT, QL hoạt động KTĐG nhất là ở cấp các khoa, tổ - chủ thế trực tiếp của hoạt động KTĐG và QL hoạt động KQHT KQHT của sv.

- Công tác ra đề và đánh giá chất lượng đề thi chủ yếu dựa vào năng lực cá nhân mà chưa có quy trình cụ thể, không mang tính chuyên nghiệp. Đe thi đánh giá mức độ tích lũy kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của người học ở mức thấp; nghĩa là đánh giá “thuộc” kiến thức là chính nên sv có thẻ quay cóp bài mà không cần tư duy (nói cách khác là dạy và học đều không cần

Một phần của tài liệu Một so giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiềm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đh y khoa vinh (Trang 57)