4.2.3.1 Thang đo kỹ năng mềm
Kết quả CFA cho thấy mô hình này có Chi-bình phương bằng 504,41 và 257 bậc tự do với giá tri p=0,00. Các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp khác đều đạt yêu cầu3(TLI = 0,921, CFI = 0,933, CMIN/df = 1,963, RMSEA = 0,053). Kết quả CFA của thang đo này được trình bày như Hình 4.1.
3
Nếu mô hình nhận được giá trị TLI, CFI từ 0.9 đến 1, CMIN/df < 2 và RMSEA < 0.8 thì mô hình này được xem là phù hợp với dữ liệu thu thập thực tế (Bentler & Bonett, 1980).
47
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát, 2014
Hình 4.1 Mô hình CFA kỹ năng mềm
Đồng thời, một thang đo được xem là thang đo tốt khi các chỉ tiêu đo lường như tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích đều đạt yêu cầu. Cụ thể, các thành phần thang đo linh hoạt, căng thẳng, thời gian, quan hệ, đàm phán và công nghệ đều đạt tính đơn hướng4
.
4 Các thang đo đạt được tính đơn hướng khi các sai số của nó không tương quan với nhau (Gerbing & Anderson, 1998).
48
Các trọng số (λi) đều đạt tiêu chuẩn cho phép nhỏ nhất là 0,562 (> 0,5)5 và có ý nghĩa thống kê các giá trị p đều bằng 0,000. Vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng các biến quan sát dùng để đo lường cho sáu thành phần của thang đo kỹ năng mềm đều đạt giá trị hội tụ6.
Kết quả CFA cũng cho thấy hệ số tương quan giữa các thành phần linh hoạt, căng thẳng, thời gian, quan hệ, đàm phán và công nghệ đều nhỏ hơn 0,9, do đó các thành phần của thang đo kỹ năng mềm đạt giá trị phân biệt. Hay nói cách khác, hệ số tương quan giữa các khái niệm với sai lệch chuẩn kèm theo cho thấy các hệ số này nhỏ hơn 1 và có ý nghĩa thống kê (p = 0,000), do đó các khái niệm linh hoạt, căng thẳng, thời gian, quan hệ, đàm phán và công nghệ đều đạt giá trị phân biệt. (xem Bảng 4.10).
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần của thang đo kỹ năng mềm Mối quan hệ R se cr p LH <--> CT 0,311 0,085 8,073 0,00 LH <--> TG 0,556 0,075 5,948 0,00 LH <--> QH 0,582 0,073 5,724 0,00 LH <--> DP 0,394 0,083 7,342 0,00 LH <--> CN 0,435 0,081 6,987 0,00 CT <--> TG 0,349 0,084 7,736 0,00 CT <--> QH 0,301 0,086 8,162 0,00 CT <--> DP 0,376 0,083 7,499 0,00 CT <--> CN 0,364 0,084 7,604 0,00 TG <--> QH 0,605 0,072 5,524 0,00 TG <--> DP 0,545 0,075 6,043 0,00 TG <--> CN 0,262 0,087 8,515 0,00 QH <--> DP 0,542 0,075 6,069 0,00 QH <--> CN 0,449 0,080 6,867 0,00 DP <--> CN 0,322 0,085 7,975 0,00
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát, 2014
5
Theo Gerbing & Anderson (1998), các thang đo đạt tính hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
6
Giá trị hội tụ là một trong những chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của thang đo. Gerbing & Anderson (1998) cho rằng thang đo đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều > 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
49 Ngoài ra, độ tin cậy tổng hợp7
của thành phần linh hoạt là 74,89% với phương sai trích là 50,43%, độ tin cậy tổng hợp của thành phần căng thẳng 85,35% với phương sai trích là 66,05%, độ tin cậy tổng hợp của thành phần thời gian là 78,97% với phương sai trích là 48,46%, độ tin cậy tổng hợp của thành phần quan hệ là 84,96% với phương sai trích là 44,74%, độ tin cậy tổng hợp của thành phần đàm phán là 79,83% với phương sai trích là 49,82%, độ tin cậy tổng hợp của thành phần công nghệ là 84,26% với phương sai trích là 57,65%. Kết quả này cho thấy các thang đo của các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy tổng hợp trừ khái niệm quan hệ có phương sai trích hơi thấp8
.
4.2.3.2 Thang đo kết quả công việc
Kết quả CFA của mô hình thang đo kết quả công việc được trình bày trong Hình 4.2.
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát, 2014
Hình 4.2 Mô hình CFA kết quả công việc
Kết quả CFA cho thấy mô hình này có Chi-bình phương bằng 31,328 và 14 bậc tự do với giá trị p=0,005. Đồng thời, các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp khác đều đạt yêu cầu (TLI = 0,959, CFI = 0,973, CMIN/df = 2,238, RMSEA = 7 Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích là hai trong số những chỉ tiêu đo lường độ tin cậy thang đo. Trong đó phương sai trích phản ánh lượng biến thiên chung của các biến quan sát được tính toán bởi biến tiềm ẩn (Nguyễn Khánh Duy, 2009).
8
Theo Hair (1998) thì phương sai trích của các khái niệm nên lớn hơn 0,5 , đồng thời Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007) cũng đã chấp nhận phương sai trích nhỏ hơn 0,5 (0,42 và 0,34).
50
0,060). Các trọng số chuẩn hóa (λi) đều đạt tiêu chuẩn cho phép, nhỏ nhất là 0,585 (> 0,5) và các trọng số chưa chuẩn hóa đều có ý nghĩa thống kê (P = 0,000). Vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng các biến quan sát dùng để đo lường cho thang đo kết quả công việc đều đạt giá trị hội tụ. Bên cạnh đó, độ tin cậy tổng hợp của khái niệm này là 81,88% với phương sai trích là 40%. Kết quả này cho thấy thang đo của khái niệm nghiên cứu đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy tổng hợp trừ phương sai trích hơi thấp.