KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

Một phần của tài liệu Một sổ biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 80 - 85)

l.Kết luận

1.1 Giáo dục và Đào tạo là cơ sở, động lực cho việc phát triển kinh tế-xã hội của mỗi đất nước. Muốn giáo dục phát triển và đáp ứng được yêu cầu đặt ra của xã hội thì cần phải nâng cao chất lượng giáo dục. Một trong những tiền đề cơ bản đê nâng cao chất lượng giáo dục là phải làm tốt công tác quản lí giáo dục đặc biệt là vai trò quản lí của người hiệu trưởng trong nhà trường. Trong các nội dung quản lí của hiệu trưởng thì quản lí hoạt động dạy học là nội dung trọng tâm, cơ bản là mang tính quyết định.

Hiệu trưởng trường THCS là người có vai trò quan trọng trong việc điều hành, duy trì các hoạt động của nhà trường. Đe quản lí tốt hoạt động dạy học ở trường THCS thì người hiệu trưởng phải nắm vững mục tiêu, nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ và nội dung quản lí hoạt động dạy học để từ đó vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và phù họp với đặc điểm của nhà trường nhằm tổ chức các hoạt động của nhà trường một cách khoa học, hợp lí góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường.

1.2 Giáo dục và chất lượng giáo dục cấp THCS ở huyện Châu Thành trong những năm gần đây đã đạt được những thành tựu nhất định và đang phát triển bền vững. Một trong những nguyên nhân làm nên thành công và cả hạn chế của giáo dục THCS Châu Thành là do hệ thống biện pháp quản lí các hoạt động dạy học của hiệu trưởng. Có những biện pháp được thực hiện tốt, có những biện pháp còn được thực hiện chưa tốt, ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, chưa đáp ứng được yêu cầu mới của Ngành trong giai đoạn hiện nay.

Những ưu điểm và tồn tại trong thực trạng công tác quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

những khó khăn, tồn tại trong công tác dạy và học đang là những nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục của huyện, đồng thời chú ý phát huy những ưu điểm, những biện pháp tích cực, khắc phục những tồn tại trong thực trạng công tác quản lí của hiệu trưởng.

Ket quả thăm dò đã chứng minh rằng những biện pháp quản lú hoạt động dạy học đã đề xuất là hợp lí và có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS ở Châu Thành, Hậu Giang.

2. Kiến nghi

2.1 ĩ ới Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Sớm ban hành chuấn hiệu trưởng THCS với những quy định cụ thể, rõ rang đê làm căn cứ bổ nhiệm, đánh giá, bồi dưỡng hiệu trưởng.

Hoàn thiện và sớm thực hiện lộ trình tăng học phí THCS đê các nhà trường có thêm nguồn ngân sách phục vụ cho hoạt động dạy và học.

2.2 Đoi vói ƯBND tỉnh Hậu Giang và Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang.

Tập trung xây dựng mô hình trường THCS liên xã và có chính sách đầu tư kinh phí cùng địa phương xây dựng các trường THCS liên xã khắc phục tình trạng các trường có quy mô quá nhỏ, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.

Ban hành các văn bản chỉ đạo việc tập trung bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí trường THCS trên địa bàn. Có kế hoạch cử cán bộ quản lí giáo dục đi đào tạo, bồi dưỡng trình độ sau đại học, thạc sĩ.

2.3 Đổi với ƯBND huyện và Phòng Giáo dục & Đào tạo Châu Thành

Tăng quyền tự chủ về nhân lực và tài chính cho các trường THCS nhằm đảm bảo tính chủ động trong công tác quản lí của hiệu trưởng và tăng động lực phát triển cho nhà trường.

Sớm có những biện pháp mang tính toàn diện để khắc phục sự chênh lệch ở các địa phương.

2.4. Đổi với Hiệu trưởng các trường THCS ở Chăn Thành

Tích cực học tập nâng cao trình độ, nâng cao nhận thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, năng lực bản thân nhằm thích ứng với yêu cầu mới.

Tập trung nâng cao hiệu quả công tác quản lí quá trình dạy học, thực hiện tốt các biện pháp quản lí hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng.

Chủ động, sáng tạo trong công tác tố chức chỉ đạo thực hiện các mặt hoạt động trong nhà trường nhằm thúc đẩy, nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học. Thực hiện nghiêm túc cuộc vận “Hai không” đặc biệt trong

[1] . Ban chấp hành Trung ương ( 2004), Chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư Trung ưong về việc xây dựng năng cao chất lượng dội ngũ nhà giáo và CBOL giáo dục

[2] . Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2004), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và doi mới quản lý giáo dục trung học, NXB Giáo dục , Hà Nội.

[3] . Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2007), Điều lệ trường phổ //2ổ7?g,NXB Giáo dục,Hà Nội

[4] . Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2009), Chuẩn nghề nghiệp giảo viên và chuẩn hiệu trưỏng trường TĨICS .

[5] . Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường pho thông theo hình thức liên kết Việt Nam- Singapore

[6] . Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2009), Hưởng dẫn tự đảnh giá cơ sở giảo dục phô thông.

[7] . Trần Hũu Cát- Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cưong về khoa học quản lý, Đại học Vinh.

[8] . Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Mĩ Lộc (1995), Lí luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL GD, Hà nội

[9] . Nguyễn Đình Chỉnh (1998), Tâm lý học quản lý , NXB Giáo dục , Hà Nội

[10] . Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), về xây dụng, nâng cao chất lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đội ngũ nhà giáo và cản bộ quản lý giáo dục; Ban hành kèm chỉ thị so 40/CT-TĨV ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư.

[11] . Đảng cộng sản Việt Nam (1997) - Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTBr khoá VIII., Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Hà Nội .

[12] . Đảng công sản Viêt Nam (2001) , Vãn kiện đại hội Đảng khoá IX,

[13] . Đảng cộng sản Viêt Nam (2007) ,Vãn kiện đại hội Đảng khoá X,

Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Hà Nội .

[14] . Đảng bộ Huyện Châu Thành ( 2005), Văn kiện đại hội Đảng bộ khoá IX.

[15] . Đảng bộ Huyện Châu Thành ( 2010), Vãn kiện đại hội Đảng bộ khoá X.

[16] . Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

[17] . Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Hội .

[18] . Nguyễn Tiến Đạt (2006) , Kinh nghiệm và thành tựnphảt triếngiáo dục và đào tạo trên thế giói, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[19] . Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm,Hà Hội.

[20] . Phạm Minh Hạc (1989), Một so van đề về giáo dục và khoa học,

NXB Giáo dục, Hà NỘI.

[21] . Nguyễn Sinh Huy ("1997), Giáo dục học đại cưcmg, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội .

[22] . Học viện quản lý giáo dục ( 2007), Đường lối chỉnh sách .

[23] . Học viện quản lý giáo dục ( 2007), Nhà nước và quản lý hành chỉnh Nhà nước ; quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo .

[24] . Học viện quản lý giáo dục ( 2007), Các hoạt dộng quản lý giáo dục, người cán bộ quản lý trường THPT và các chuyên đề chuyên biệt .

[25] . Trần Kiếm (1997), Ouản lý Giáo dục và Trường học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội

[26] . Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[27] . Hồ Chí Minh ( 1997), Bàn về vấn đề giảo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[28] . Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục ( 200Ố) , NXB Lao động, Hà Nội.

[29] . Nguyễn Bá Minh — Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2008), Tâm lý học lứa tuôi và tâm lý học Sư phạm, NXB Giáo dục , Hà Nội.

[30] . Một số bài giảng của các thầy cô giáo tại lóp bồi dưỡng CBQL trường phổ thông của Học viện quản lý giáo dục năm 2009

[31] . Nghị định số: 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006, Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tô chức bộ mảy, biên chế và tài chính đổi với sự nghiệp công lập.

[32] . Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sổ điều của Luật Giáo dục.

[33] . Hà Thế Ngữ - Đăng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (tập 1,2) ,

NXB Giáo dục , Hà Nội.

[34] . Nguyễn Ngọc Quang (1993), Chuyên dề lý luận dạy học (dành cho lóp đào tạo cao học quản lý giảo dục) ,Trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội.

[35] . Sở GD-ĐT Hậu Giang Jỉệ thong các vãn bản pháp quy, Các báo cáo tổng kết năm học : 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 .

[36] . Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NXB Đại học Huế.

[37] . Thái Văn Thành- Chu Thị Lục (2000), Giảo dục học II, Trường Đại học Vinh.

[38] . Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[39] . Thái Duy Tuyên (2003), Những vẩn đề chung ảm giáo dục học,

NXBĐHSP, Hà Nội.

[40J. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bán Đà Nang.

Một phần của tài liệu Một sổ biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 80 - 85)