THỰC TRẠNG GIÁODỤC CẤP THC SỞ HUYỆN CHÂU THÀNH TRONG NHỮNG NẢM GẦN ĐÂY.

Một phần của tài liệu Một sổ biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 29 - 37)

{Nguồn: Báo cáo thi đua năm 2013 Phòng Giáo dục & Đào tạo Châu Thành) (*) Ghi chủ: Sổ liệu trên bao gồm cả giáo viên họp đồng dài hạn và ngan hạn của các ngành học Mầm Non và Tiếu học.

Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên được thể hiện qua các kì hội giảng giáo viên dạy giỏi chương trình SGK mới cấp tỉnh Hậu Giang trong những năm vừa qua. Thứ tự xếp hạng cao, năm sau cao hơn năm trước thể hiện sự tiến bộ và chất lượng của đội ngũ.

Bảng 2.5. Kết quă hội giảng giáo viên dạy giỏi chương trình thay SGK cấp tỉnh của ngành giáo dục Châu Thành

(Nguồn: Phòng Giáo dục & Đào tạo Châu Thành)

Chất lượng giáo dục toàn diện của giáo dục Châu Thành đang từng bước được khẳng định cả về chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn.

+Chất lượng đại trà được khẳng định với tỷ lệ học sinh đạt học lực khá, giỏi ở các cấp học cao (năm học 2012 - 2013 cấp THCS có 12,7% đạt học lực giỏi, 40,2% học lực khá). Tỷ lệ học sinh lớp 5 đạt chứng nhận hết chương trình Tiểu học và học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS đều đạt 100% trong những năm gần đây.

+Chất lượng học sinh giỏi cấp Tiếu học giữ ổn định ở vị trí cao, cấp THCS ngày một tiến bộ.

dục Châu Thành

(Nguồn: Phòng Giáo dục & Đào tạo Châu Thành)

Châu Thành đã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS năm 2003. Duy trì tốt phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi, hàng năm tỷ lệ học sinh bỏ học là không đáng kê (dưới 0,3%). Công tác xã hội hóa giáo dục đang được quan tâm sâu sắc và ngày càng thu hút được sự chú ý của mọi tầng lớp nhân dân. 9/9 xã, TT có hội Khuyến Học và Trung tâm Học tập cộng đồng, hố trợ đắc lực cho ngành Giáo dục. Năm 2013, tống quỹ khuyến học toàn huyện khoảng 530 triệu đồng, trong đó quỹ khuyến học các xã là 230 triệu đồng; quỹ học tập là 187 triệu và khuyến học các cơ quan là 85 triệu đồng. Các nguồn vốn đầu tư, tài trợ từ các doanh nghiệp, tố chức, cá nhân ngày một nhiêu và đã phần nào góp phần nâng cao cơ sở vật chất cho ngành, phục vụ tốt hơn hoạt động dạy học.

Đánh giá chung: Trong những năm vừa qua, với sự nổ lực cố gắng của

Đảng, Chính quyền và các tầng lớp nhân dân trong huyện, đặc biệt là công sức phấn đấu của cán bộ, giáo viên và học sinh trong toàn ngành, công tác giáo dục đào tạo của huyện Châu Thành đã đạt đirợc những kết quả tốt đẹp, tương đối toàn diện ở các cấp học, ngành học và lĩnh vực giáo dục. Duy trì tốt số lượng học sinh, giữ vững kỉ cương, nề nếp, từng bước khẳng định chất lượng đội ngũ, chất lượng dạy và học. csvc được quan tâm theo hướng chuẩn hóa, xây dựng được nhiều điển hình về phong trào dạy tốt, học tốt. Thực hiện có hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục. Tuy nhiên, so với yêu cầu đối mới của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, một số mặt giáo dục như csvc, trang thiết bị dạy học, quy hoạch đội ngũ, quản lí đánh giá chất lượng...vẫn còn thiếu, còn yếu và bất cập, cần có biện pháp quản lí, đầu tư đồng bộ và kịp thòi.

2.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CẤP THCS Ở HUYỆN CHÂUTHÀNH TRONG NHỮNG NẢM GẦN ĐÂY. THÀNH TRONG NHỮNG NẢM GẦN ĐÂY.

2.2.1 Hệ thống và quy mô trường, lóp, học sinh

2.2.1.1 Hệ thống, quy mô trường, lớp, học sinh.

Huyện Châu Thành có 7 trường THCS với 2930 học sinh ở 86 lớp học. Trong đó có 05 trường chuân quốc gia ( Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phú Tân, ĐôngBảng 2.7. Số lượng trường, lóp, giáo viên, học sinh.

2012-2013 7 86 2930 36,44 249 14

QƯY MÔ só LƯỢNG TỶ LỆ

%

GHI CHÚ

Trường dưới 9 lớp 2 28,57 Trường nhỏ nhất: 5 lớp: 129 HS

Trường 9-12 lớp 2 28,57

Trường 13-16 lớp 2 28,57

Trường trên 16 lớp 1 14,29 Trường đông nhất: 25 lớp:926 HS Số lượng Nữ Độ tuổ 31-40 41-50 Trên 50 Đã học Trung lớp cấp QLGD chính trị Trình CĐ độ chuyẽ ĐH n môn Sau ĐH 7 3 3 3 1 4 6 6 1 Tỷ lệ (%) 42,86 42,86 42,86 14,29 57,14 85,71 85,71 14,29

(Nguồn: Phòng Giảo dục & Đào tạo Châu Thành)

Qua bảng 7, ta có thê thấy rằng, quy mô lớp học và học sinh THCS Châu Thành ngày một tăng, vấn đề này hên quan đến quy mô các trường THCS trong huyện. Các trường có quy mô ngày một nhỏ, số lớp ít, số học sinh ít,

36

nên gặp nhiều khó khăn trong hoạt động. Cả huyện không có trường THCS loại I; chỉ có một trường THCS loại II, còn lại là loại III, trong đó đặc biệt có 2 trường không đủ bình quân 2 lớp/ khối.

Bảng 2.8. Quy mô trường lớp năm học 2012-2013

(Nguồn: Phòng Giáo dục & Đào tạo Châu Thành)

Bảng trên cho ta thấy, hơn 50% số trường THCS dưới 16 lớp tức là bình quân 2 lớp/ khối trở xuống, trong khi đó trường lớn trên 16 lớp chỉ chiếm 14,29%. Với quy mô nhỏ như thế, việc triển khai các hoạt động gặp nhiều bất cập. Việc bố trí điều động giáo viên chuyên trách cũng rất khó khăn, đặc biệt là các môn học: Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Công Nghệ, GDCD, Nhạc, Họa... Vì quy mô trường lớp nhỏ, hẹp, manh mún, nên việc giáo viên phải dạy chéo môn là điều tất yếu và hệ quả là chất lượng giáo dục không được cải thiện. Đây là một khó khăn cho công tác quy hoạch đội ngũ và nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS ở Châu Thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.9 phụ lục 1 cho ta thấy quy mô lớp học, học sinh cụ thể của từng trường THCS ở Châu Thành và cũng cho ta thấy số lớp của các khối cũng tiếp tục giảm dần từ khối 6: 27 lớp xuống khối 9: 15 lớp (giảm 26% số lớp qua 3 năm học). Như thế, quy mô trường lớp và học sinh THCS Châu Thành sẽ tiếp tục giảm mạnh trong những năm tiếp theo.

Từ các phân tích có thê đánh giá: số lượng các trường THCS ở Châu Thành còn ít so với đơn vị huyện nhưng quy mô trường lớp nhỏ hẹp và ngày càng có chiêu hướng giảm sút gây khó khăn cho công tác quy hoạch đội ngũ,

37

hành chính cồng kềnh, lãng phí. Đây là nguyên nhân gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.

2.2.1.2 Đội ngũ cản bộ quản lí

Đội ngũ cán bộ quản lí các trưừng THCS ở Châu Thành bao gồm 14 đồng chí trong đó có 7 hiệu trưởng, 7 hiệu phó.

Bảng 10 sau đây cho chúng ta biết các số liệu thống kê về đội ngũ hiệu trưởng các trường THCS huyện Châu Thành

Bảng 2.10. Tổng hợp đội ngũ hiệu trưởng các trường THCS Châu Thành

249 103 146 134 45 51 19 156 7 95 147 23Tỷ lệ 41,37 58,63 53,82 18,07 20,48 7,63 62,65 2,81 38,15 59,04 9,24 Tỷ lệ 41,37 58,63 53,82 18,07 20,48 7,63 62,65 2,81 38,15 59,04 9,24 (%)

(Nguồn: Tông hợp số liệu từ phiếu điều tra)

Qua khảo sát đội ngũ hiệu trưởng (bảng 10 và phục lục số 1) ta có thể thấy:

+Tuổi đời bình quân là 42,86 (trong đó tuổi bình quân nam là 46,77; tuổi bình quân nữ là 48,13). số năm công tác bình quân là 19,74: số năm làm công tác quản lí bình quân là 10,51. Như thế tuổi đời bình quân các hiệu trưởng là khá cao (số các hiệu trưởng dưới 40 chỉ chiếm 25,5%). Phần lớn các hiệu trưởng đều có số năm công tác cao (chỉ có 4 đồng chí dưới 15 năm công tác). Số năm làm công tác quản lí tương đối cao (có 4 đồng chí dưới 5 năm quản lí), như thế, đại đa số các hiệu trưởng đều có kinh nghiệm trong công tác quản lí trường học.

+Tỷ lệ hiệu trưởng nữ là 42,86%

100% đã qua lớp bồi dưỡng quản lí giáo dục, duy nhất một đồng chí đã qua bồi dưỡng sau đại học quản lí giáo dục.

Đánh giá chung: l u điếm:

-Phần lớn các hiệu trưởng có tuổi đời cao, tuối nghề và số năm công tác khá cao vì thế có nhiều kinh nghiêm trong quản lí.

-Trình độ chuyên môn của các hiệu trưởng đều đạt và vượt chuẩn là điều kiện thuận lợi trong nhận thức và chỉ đạo hoạt động dạy học của nhà trường.

-Đa số các hiệu trưởng có trình độ lí luận chính trị và quản lí giáo dục, cho thấy sự quan tâm đầu tư, đào tạo bồi dưỡng cả về chuyên môn và chính trị của huyện đối với đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục.

-Số các đồng chí hiệu trưởng trẻ (dưới 40 tuổi) chiếm 25,5% là nguồn cán bộ quản lí năng động, sáng tạo, có thể tạo ra sự đột biến trong phương pháp quản lí nhà trường nói chung và quản lí hoạt động dạy học nói riêng.

Han chế:

-Đa số các hiệu trưởng có tuổi đời cao nên công tác quản lí chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân, sức ỳ lớn, ít đột phá, sáng tạo, hạn chế trong việc mạnh dạn đổi mới phương pháp quản lí nhà trường.

-Số lượng các hiệu trưởng được trang bị hệ thống kiến thức quản lí giáo dục và lí luận chính trị ở trình độ cao còn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu của cán bộ quản lí giáo dục trong thời kì mới. Do đó cần chú ý trong việc tăng cường đào tạo cán bộ đồng thời chú ý đến khâu quy hoạch đội ngũ cán bộ kế cận.

2.2.1.3 Đội ngũ giáo viên.

Đội ngũ giáo viên THCS huyện Châu Thành trong các năm qua đủ về số lượng, chất lượng ngày một được củng cố. Trẻ hóa đội ngũ và nâng cao trình

Bảng 2.11. Cơ cấu đội ngu giáo viên THCS huyện Châu Thành

(Nguồn: Phòng Giảo dục & Đào tạo Châu Thành-tháng 5/2013)

Từ bảng 2.11 chúng ta thấy rằng:

-Độ tuổi của giáo viên THCS huyện Châu Thành tương đối trẻ. số giáo viên có tuổi đời dưới 40 chiếm 71,89% trong khi giáo viên trên 50 tuổi chỉ chiếm 7,63%. Đặc biệt số lượng giáo viên từ 30-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, đây là đội ngũ giáo viên có số năm công tác từ 8-18 năm, vừa đủ độ chính về tuổi nghề, vừa đủ trẻ để phát huy khả năng sáng tạo, đột phá trong phương pháp dạy học, là yếu tố vô cùng quan trọng trong vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện.

-Trình độ chuyên môn của giáo viên hầu hết đạt và vượt chuẩn. Phần nhỏ giáo viên không đạt chuẩn là số giáo viên sắp đến tuổi nghỉ hưu và một số giáo viên Nhạc, Họa có trình độ trung cấp sư phạm.

-Tỷ lệ giáo viên là Đảng viên gần 62,65%, cho thấy sự quan tâm sâu sắc của các cấp đến công tác phát triển Đảng trong đội ngũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Số lượng giáo viên là nữ giới chiếm tỷ lệ cao, phần lớn số lượng giáo viên nữ vẫn nằm trong độ tuổi sinh đẻ, gây khó khăn cho việc sắp xếp chuyên môn, bố trí đội ngũ.

2.2.2 Thực trạng chất lượng giáo dục và vấn đề nâng cao chất

lượng giáo dục THCS huyện Châu Thành.

đây luôn đạt được sự ổn định về cả chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS.

Qua số liệu thống kê ta nhận thấy:

-Học sinh THCS Châu Thành đa số đều ngoan. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt táng dần trong mấy năm trở lại đây. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu luôn nhỏ hơn 1%.

-Chất lượng đại trà luôn ổn định qua các năm học. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi luôn đạt trên 50%, con số này thực sự đã phản ánh chất lượng dạy học của cấp THCS Châu Thành là rất tốt. Tỷ lệ học sinh yếu kém tương đối thấp. Riêng năm học 2012-2013, tỷ lệ này chiếm 9% do việc thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” đánh giá đúng chất lượng học sinh hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn nhỏ so với bình quân chung cả tỉnh và toàn quốc, cho thấy chất lượng đại trà THCS Châu Thành vẫn giữ được chất lượng tốt.

-Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS luôn đạt mức cao.

Kết quả chất lượng đại trà như trên cho thấy sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo đến giáo dục THCS, đồng thời phản ánh sự cố gắng phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ quản lí trường học, giáo viên và học sinh huyện Châu Thành. Điều đó đã tạo nên lòng tin của nhân dân, các bậc phụ huynh học sinh với ngành giáo dục nói chung và cấp THCS nói riêng.

Đánh giá chung.

*ƯU điếm: Thực trạng chất lượng giáo dục cấp THCS ở Châu Thành hiện tại rất ổn định ở mức độ cao cả về chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn. Đây là kết quả của sự phấn đấu trong nhiều năm cả toàn ngành và được phát triển từ truyền thống hiếu học lâu đời, nền tảng dân trí cao của người dân trong huyện.

Những tồn tại trên là thách thức cho vấn đề nâng cao chất lượng dạy học hiện nay và trong thời gian sắp tới ở Châu Thành.

2.3 THựC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN CHÂU THÀNH Để khảo sát thực trạng các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS ở huyện Châu Thành, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với các đối tượng như sau:

-Lãnh đạo và chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo Châu Thành: 6 đồng chí.

-Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn: 7 đồng chí -Phó hiệu trưởng và tố chuyên môn, giáo viên của 7 trường triển khai đề tài bao gồm 62 đồng chí, phiếu đánh giá thu về có kết quả là 53 phiếu (trong đó cán bộ quản lí, bao gồm phó hiệu trưởng và tổ chuyên môn có 21 phiếu: giáo viên 32 phiếu).

Cách thức tiến hành khảo sát như sau:

Bước 1: Phát phiếu hỏi ý kiến đối tượng khảo sát về các nhóm biện pháp

quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng với các nội dung:

Rất cần: cho 3 điểm; cần cho 2 điểm; Không cần cho 1 điếm về thực trạng hoạt động;

Làm tốt: cho 3 điểm; Trung bình: cho 2 điểm; Chưa làm tốt cho 1 điếm

Bước 2: Tổng hợp, thống kê các phiếu thu được, cho điểm, tính trung bình

điểm của biện pháp, xếp thứ tự theo phương pháp:

Tổng điểm thu được Điểm trung bình của biện pháp (X) =

Tống số phiếu

Chúng tôi tiến hành khảo sát với 7 đồng chí hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn toàn huyện Châu Thành, kết quả cụ thể như sau: ( bảng 2.13 ở phụ lục 1) Từ bảng 2.13 ta thấy:

Phần lớn các biện pháp đều được hiệu trưởng nhận thức là rất cần thiết. Trong đó có 17 biện pháp được trên 80% phiếu đánh giá là rất cần thiết (thứ hạng từ 1-4). Trong đó các hiệu trưởng đặc biệt quan tâm đến nhóm các biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học mang tính khái quát như các biện pháp 1,4,5,8,9,29,31,33.

Ngược lại, có 8 biện pháp được các hiệu trưởng đánh giá là cần ở mức độ bình thường-số phiếu cần cao hơn số phiếu rất cần (thứ hạng từ 17-22). Trong đó tập trung chủ yếu vào nhóm các biện pháp quản lí việc bồi dưỡng giáo viên (các biện pháp số 21, 22, 24, 25, 26). Đặc biệt là hơn 50% phiếu cho rằng quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học chỉ cần thiết ở mức độ trung bình. Có thê nói, những biện pháp hiệu trưởng cảm thấy ít cần thiết hơn là nhóm các biện pháp quản lí mang tính đầu việc cụ thể như các biện pháp 13, 22, 25, 28,...

Nhóm các biện pháp mà hiệu trưởng đánh giá cao nhất là các nhóm 1:

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học; nhóm 2: Tổ chức chỉ dạo việc thực hiện chưong trình dạy học và nhóm 7: Quản công tác kiêm tra, đánh giá, công tác thi đua khen thuỏng trong dạy học.

Một nhóm biện pháp rất quan trọng là nhóm 3: Xây dimg, chỉ dạo, giảm sát việc thực hiện quy chế chuyên môn. Hiệu trưởng cho rằng chỉ rất cần thiết ở các biện pháp số 8: “Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt thường xuyên, nghiêm túc, có kế hoạch đảm bảo tính thiết thực và chất lượng”; số 9: “Xây dựng nề nếp dạy học, nề nếp chuyên môn ổn định, vững vàng qua các năm học”; số 12: “Quy định về nề nếp hội họp, kỉ cương nộp báo cáo, thống kê”; và số 15: “Tổ chức, giám sát việc chấm trả, kiểm tra, đánh giá học sinh nghiêm túc, khách quan, đúng quy chế”. Ngược lại, các biện pháp 11 “Quy định cách thức soạn giáo án, chuẩn bị giờ lên lớp: phương thức kiểm tra hồ sơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một sổ biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 29 - 37)