Đánh giá độ ổn định củakhối tiểu cầu lọc bạch cầu

Một phần của tài liệu Sản xuất và đánh giá chất lượng khối tiểu cầu lọc bạch cầu (Trang 57 - 76)

Chỉ số hạn sử dụng: Hạn sử dụng của KTC-BC là 5 ngày

Theo tiêu chuẩn AABB của Mỹ [11]: hạn sử dụng 5 ngày kể từ khi lấy máu.Tiêu chuẩn Châu Âu [17], hạn sử dụng là 5 ngày kể từ khi lấy máu hoặc 7 ngày nếu có kết hợp với việc phát hiện và loại bỏ nhiễm khuẩn. Tiêu chuẩn thông tƣ 26/2013TT-BYT [1], hạn sử dụng tuân thủ theo khuyến cáo của nhà sản xuất túi bảo quản tiểu cầu nhƣng không quá 5 ngày kể từ khi lấy máu.

Thực tế, trong quá trình bảo quản KTC-BC 7 ngày ở nhiệt độ 20-24oC lắc liên tục trong thiết bị bảo quản chuyên dụng, các chỉ số chất lƣợng: số lƣợng tiểu cầu, pH, cấy vi khuẩn và số lƣợng bạch cầu (ngày 0) đều nằm trong giới hạn cho phép của các tiêu chuẩn nêu trên nhƣng chúng tôi xây dựng hạn sử dụng của KTC-BC là 5 ngày kể từ khi lấy máu để giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn do khối tiểu cầu bảo quản ở 20-24oC, đây là nhiệt độ lý tƣởng cho vi khuẩn phát triển

49

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu sản xuất, xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cấp cơ sở và đánh giá

1. Đã xây dựng đƣợc quy trình sản xuất khối tiểu cầu lọc bạch cầu

- Đã xây dựng đƣợc quy trình và sản xuất KTC-BC từ máu toàn phần. Từ máu toàn phần thể tích 350 ml, ly tâm để tách đƣợc túi Buffy coat, tiến hành phân loại nhóm máu cho các túi Buffy coat, pool 6 túi Buffy coatvào với một túi huyết tƣơng có thể tích 200 ml cùng nhóm máu. Chọn đƣợc chƣơng trình ly tâm túi Buffy coat pool phù hợp, hiệu suất sản xuất khối tiểu cầu cao (trên 86% ) và loại bỏ đƣợc trên 99,9% bạch cầu khi thực hiện ly tâm 2700 vòng/phút trong 4 phút 50 giây, số lƣợng tiểu cầu cao hơn 300 x 109/túi, giới hạn bạch cầu nhỏ hơn 1 x 106/túi và các chỉ tiêu khác đều đạt tiêu chuẩn chất lƣợng.

2. Đã xây dựng đƣợc tiêu chuẩn cấp cơ sở (dự thảo) của khối tiểu cầu pool lọc bạch cầu

Tiêu chuẩn cấp cơ sở đƣợc xây dựng gồm yêu cầu kỹ thuật và phƣơng pháp thử trên. Các chỉ tiêu chất lƣợng tƣơng đồng với tiêu chuẩn Châu Âu [17], Mỹ [11] và quy định tại thông tƣ 26/2013 của Bộ y tế [1].Cụ thể là:

Thể tích : 300 ±15% Số lƣợng tiểu cầu: > 300 x 109/túi. pH: 6,4 - 7,4 Số lƣợng bạch cầu: < 1 x 109/túi. Độ vô khuẩn: âm tính. Nồng độ glucose: 15 -25 mmol/l Nồng độ LDH: 270 - 390 U/l

Đồng thời đánh giá đƣợc chất lƣợng của 30 mẫu chế phẩm theo dự thảo tiêu chuẩn. Kết quả các mẫu thử đều đạt yêu cầu về chất lƣợng.

50

3. Đã đánh giá độ ổn định chất lƣợng khối tiểu cầu pool lọc bạch cầu trong 7 ngày và đề nghị hạn dùng là 5 ngày

Điều kiện bảo quản nghiên cứu là KTC - BC đƣợc chứa trong túi bảo quản tiểu cầu chuyên dụng, có khả năng trao đổi khí và cung cấp oxy, bảo quản ở nhiệt độ 20-24oC, lắc liên tục trong thiết bị bảo quản chuyên dụng. Đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng nhƣ: số lƣợng tiểu cầu, pH, nồng độ glucose, nồng độ LDH theo thời gian bảo quản từ 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày; Số lƣợng bạch cầu đƣợc kiểm tra vào ngày 0 và độ vô khuẩn đƣợc kiểm tra vào ngày 7. Kết quả kiểm nghiệm đều đạt tiêu chuẩn đến cuối thời gian bảo quản (ngày 7). Chế phẩm đều ổn định trong điều kiện bảo quản, vì vậy đề nghị hạn sử dụng là 5 ngày.

51

KIẾN NGHỊ

1. Cần triển khai nghiên cứuthêm về quy trình sản xuất KTC - BC để loại bỏ thêm bạch cầu trong KTC - BC.

2. Ứng dụng tiêu chuẩn để kiểm tra chất lƣợng chế phẩm này để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng chế phẩm trong điều trị bệnh.

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2013), Thông tƣ 26/2013/TT-BYT về việc Hƣớng dẫn Hoạt động Truyền máu, tr. 21-23.

2. Trƣơng Công Duẩn (2002), “Một số xét nghiệm hình thái tế bào máu và tế bào sinh máu”, Nâng cao kỹ năng bác sỹ xét nghiệm huyết học truyền máu, 2002, tr26.

3. Nguyễn Thị Thu Hằng (2005), “Đánh giá độ ổn định về thành phần hóa học của vaccin viêm gan B và vaccin viêm não Nhật Bản sản xuất tại công ty vaccin và sinh phẩm số 1”, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ƣơng, Luận văn thạc sỹ dƣợc học, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội

4. Lê Thị Thanh Mai (2006), “Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, hóa sinh của khối tiểu cầu bảo quản 40C và 220C tại Viện Huyết học - Truyền máu TW”, Luận văn thạc sỹ y học, trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội. 5. Hà Hữu Nguyện (2014), “Nghiên cứu kết quả gạn tách tiểu cầu từ một người cho trên các loại máy tách thành phần máu tự động”, Luận văn thạc sỹ y học, trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Nữ (2005), Cấu trúc, chức năng tiểu cầu, Chuyên đề nghiên cứu sinh, tr. 6-11.

7. Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng huyết học - Truyền máu, NXB Y học, tr.287 - 395.

8. Đỗ Trung Phấn (2012), Truyền máu hiện đại cập nhật và ứng dụng trong điều trị bệnh, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.428 - 434, 532 - 536.

9. Nguyễn Trƣờng Sơn (2000), Nghiên cứu hiệu suất tách tiểu cầu và sự biến đổi về tế bào, hóa sinh trong quá trình sản xuất bảo quản khối tiểu cầu và ứn dụng lâm sàng, Luận án tiến sỹ y học, tr 10-30.

10.Nguyễn Anh Trí, Tiểu cầu, Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 2002, tr. 7.

Tài liệu tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11.AABB (2006), Standards for Blood Banks and transfusion services, 24th Edition, pp. 31-57.

53

12. Andreu G, Morel C (2008), “Bacterial contamination of blood products”,

Vox Sanguinis 2008, 95 (suppl.1), 3 - 73.

13. Ashish Gupta (2011), "In vitro function of random donor platelets stored for 7 days in composol platelet additive solution", Asian Journal Transfusion, 5(2), pp.160-163.

14.Bayraktaroglu.Z (2007), "Platelet storage time and cytokine (IL-2R, IL-8, TNF-α) levels", Eastern Mediterranean Health Journal, Vol.13, No.1, pp.79-84.

15.Cherie Mastronardi, Peter Schubert, Elena Levin et al (2013), “Process improvement by eliminating mixing of whole blood units after an overnight hold prior to component production using the buffy coat method”, Journal of blood transfusion, vol.2013, article ID 154838.[PubMed].

16.Council of Europe Publishing (2010), Platelets, recovery: Guide to the preparation use and quality assurance of blood component, 16th edition, pp.274 - 278.

17.Council of Europe Publishing (2010), Platelets, recovered, pooled, leucocytedepleted: Guide to the preparation use and quality assurance of blood component, 16th edition, pp.278 - 282.

18. E.A. Fadeyi, S.Adams, S.Sheldon et al (2008), "A preliminary comparison of the prevalence of transfusion reactions in recipients of platelet components from donors with and without human leucocyte antigen antibodies", Vox Sanguinis, Volume 94, pp.324 - 328.

19. Elena Levin, Brankica Culibrk, Maria I. C. Gyongyossy-Issa et al (2008), “Implementation of buffy coat platelet component production: comparison to platelet-rich plasma platelet production”, Transfusion, Vol. 48, pp.2331- 2337.

20. Gulliksson H (2003), "Defining the optimal storage condition for the long-term storage of platelets", Transfusion medicine 17, pp.15

21. Hubert Schrezenmeler, Markus M.Muller, Walid Sireis, Markus Wrsneth, Erhard Seifried (2008), “Production, quality control and clinical use of platelet concentrates”, ISBT, pp.38 - 46.

54

22.I.J. Bontekoe, P.F. van der Meer, G. Mast, D.de Korte (2014), "Separation of centrifuged whole blood and pooled buffy coats using the new CompoMat G5: 3 years experience", Vox Sangunis, 107, pp.140-147. 23. Lars Eriksson and Claes F. Hogman (1990), “Platelet concentrates in an

additive solution prepared from pooled buffy coats”, Vox Sanguinis, Volume 59, pp.140 - 145.

24. Margriet J. Dijkstra - Tiekstra, Willeke Kuiper, Airies C.Setroikromo, and Janny de Wildt-Eggen (2008), “Platelet capacity of various platelet pooling systems for buffy coat - derived platelet concentrates”, transfusion, Vol.48, pp. 2114 - 2121.

25.Margriet J. Dijkstra - Tiekstra, Willeke Kuiper, Airies C.Setroikromo, and Janny de Wildt-Eggen (2008), “Overnight or fresh buffy coat - derived platelet concentrates prepared with various platelet pooling systems”, transfusion, vol.48, pp. 723 - 730.

26.Mathai J, Resmi KR (2006), "Suitability of measurement of swirling as a marker of platelet shape change in concentrates stored for transfusion", Division of Blood transfusion services.

27.Monge Ruiz J, Petez Vaquero MA, Azkarate Ania MN, Vesga Carasa MA, Santos Cabrera S, Renovales Garcia A, Ibarra Fontan A and Cardenas Diaz de Espada JM (2013), "Quality of blood components using the ReVeos automated blood processing system", Vox Sangunis, 105, pp.11- 12.

28. Nadhreen Tynngard, Tomas L.Lindahl, Marie Trinks, Monika Studer and Gosta Berlin (2008), “The quality of platelet concentrates produced by COBE Spectra and Trima Accel during storage for 7 days as assessed by in vitro methods”, Transfusion, (48), 4, pp. 715 - 722.

29. P.F. Van der Meer, R.N.I. Pietersz and H.W.Reesink (2001), “Comparison of two platelet additive solutions”, Transfusion Medicine, 11, pp. 193 - 197.

30.P. F. van der Meer, R.N. I. Pietesz and H W Reesink (1999), "Comparison of 4 leukoreducing filters for platelet concentrates", Transfusion, 39, pp.17.

55

31. Sandgren P. and KhariJa Saeed (2011), “Storage of buffycoat-derived platelets in additive solution: in vitro effects on platelets of the air bubbles and foam included in the final unit”, Blood Transfusion, Vol 9 (2), pp.182 - 188.

32. Shoichi Inaba (1997), “The evaluation of a leukocyte removal filter for platelet transfusion”, Clinical Report, 31 (5), pp. 1931 – 1936.

33.Tulika Chandra, Ashish Gupta, Ashutosh Kuma, Sheeba Afreen (2011), “Morphological and functional changes in random donor platelets stored for 7 days in platelet additive solution” IJBTI – International Journal of Blood Transfusion and Immunohematology, Vol.1, 2011.ISSN - [2230 - 9020], pp.22 - 23.

34. Z.Bayraktarogglu, N.Yilmaz, H.K.Cicek et al (2007), “Platelet storage time and cytokine (IL-2R, IL-8, TNF - α) levels”, Eastern Mediterranean Health Journal, Vol.13 (1), pp. 79-83.

56

Phụ lục 1: BẢNG SO SÁNH CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ, CHI PHÍ GIỮA CÁC LOẠI KHỐI TIỂU CẦU HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57

Phụ lục 2: Quy trình điều chế khối hồng cầu, khối tiểu cầu bằng phƣơng pháp Buffy coat

Một phần của tài liệu Sản xuất và đánh giá chất lượng khối tiểu cầu lọc bạch cầu (Trang 57 - 76)