Vẩn xoáy của tiểu cầu

Một phần của tài liệu Sản xuất và đánh giá chất lượng khối tiểu cầu lọc bạch cầu (Trang 49 - 50)

Kết quả khảo sát sự thay đổi độ vẩn xoáy của tiểu cầu trong 7 ngày bảo quản thể hiện trong bảng 3.12

Bảng 3.13: Độ vẩn xoáy thay đổi trong thời gian bảo quản

Ngày Độ vẩn xoáy (%) (n =30) 3 + 2+ 1+ 0 0 100 0 0 0 1 100 0 0 0 3 100 0 0 0 5 96,67 3,33 0 0 7 93,33 6,67 0 0 Nhận xét:

Độ vẩn xoáy của tiểu cầu có thay đổi trong quá trình bảo quản.

So với ngày 0, độ vẩn xoáy ở ngày 5 bắt đầu thấy giảm còn 96,67%túi đạt mức 3+ và ngày 7 có 93,33% túi đạt mức 3+.

3.3.7.Độ vô khuẩn

Độ vô khuẩn: Lấy mẫu KTC-BC trong hốt vô trùng, cấy vào chai thạch vô trùng. Chuyển chai vào thiết bị nuôi cấy vi khuẩn Bactec 9120 (Mỹ), theo dõi trong 5 ngày. Máy đọc kết quả sau 5 ngày và hiển thị kết quả trên màn hình.

Kết quả: 30 mẫu KTC-BC nghiên cứu, mẫu đƣợc lấy vào cuối thời gian bảo quản (ngày 7) để nuôi cấy phát hiện vi khuẩn và đều cho kết quả âm tính.

Nhận xét:

Trong thời gian bảo quản, số lƣợng tiểu cầu giảm còn 348,91 x 109/túi, số lƣợng hồng cầu giảm còn 4,51 x109

41 đều đạt từ mức 2+

trở lên và cấy vi sinh ở cuối thời gian bảo quản đều cho kết quả âm tính. Ngoài ra,nồng độ glucose giảm còn 16,23 mmol/l, nồng độ LDH tăng còn 393,25 U/l.

Sau 7 ngày bảo quản các kết quả kiểm tra các chỉ tiêu chất lƣợng trên đều đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng cấp cơ sở nhƣngchúng tôi đề nghị hạn sử dụng của KTC-BC là 5 ngày kể từ khi lấy máu để giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn do khối tiểu cầu bảo quản ở 20-24oC vì đây là nhiệt độ thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

Một phần của tài liệu Sản xuất và đánh giá chất lượng khối tiểu cầu lọc bạch cầu (Trang 49 - 50)