Căn cứ vào tiêu chuẩn và thông qua tuyển chọn việc giao cơng vị cho cán bộ kinh doanh nên thực hiện nh sau:
- Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, Nhà nớc hiện tại là cấp quản lý có thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ giữ các cơng vị quan trọng: Chủ tịch hội đồng quản trị- Tổng giám đốc, các c- ơng vị khác giao cho đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm.
- Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá phần vốn Nhà nớc sở hữu từ 30% trở lên cơ quan quản lý bổ nhiệm Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc
theo điều lệ công ty cổ phần đó quy định ai là đại diện pháp nhân của công ty. Các chức danh khác do đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm.
- Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá phần vốn Nhà nớc sở hữu chiếm 30% quy mô vốn dới 20 tỷ đồng- tình hình tài chính cha lành mạnh nhng có hớng cha phát triển, quan quản lý quan quản lý Nhà nớc có ý kiến can thiệp bằng văn bản- giao quyền bổ nhiệm cho đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị.
- Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá khác việc đề cử - giao cơng vị cho cán bộ sản xuất kinh doanh do đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị quyết định.
Căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ- hiệu quả xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp sau cổ phần hoá nếu phát hiện các cán bộ kinh doanh tại các đơn vị đợc giao không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ, ngay lập tức cơ quan quản lý Nhà nớc hoặc Hội đồng quản trị phải ra quýêt định miễn nhiệm- cách chức cán bộ kinh doanh đó, cử cán bộ khác lên thay.
Tóm lại: quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay
còn rất chậm- đòi hỏi phải có nhiều giải pháp mới để thúc đẩy. Trong chuyên đề chỉ nêu ra một vaì giải pháp có tính quan trọng để đẩy mạnh quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Các biện pháp này phải đợc tiến hành đồng bộ, sáng tạo linh hoạt tuỳ theo tình hình điều kiện cụ thể của doanh nghiệp cổ phần hoá. Thực hiện tốt các giải pháp đã đợc Đảng và Nhà nớc đa ra và các biện pháp nêu trong luận văn sẽ làm cho quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc sẽ đợc thúc đẩy nhanh hơn và quan trọng hơn nữa là sẽ tạo nên những công ty cổ phần thực sự mạnh, làm những phần tử chắc chắn để mà từ chúng sẽ nhân lên, liên kết lại trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nớc: những con át chủ bài, đội quân chủ lực của hệ thống các doanh nghiệp Nhà n- ớc. Giúp hệ thống này phát huy hiệu quả phát triển kinh tế trong thời đổi mới góp phần quan trọng để xây dựng thành công chủ nghiã xã hội trên đất nớc ta.
Kết luận
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp đổi mới. Cổ phần hoá là hình thức tổ chức doanh nghiệp phổ biến trong nền kinh tế thị trờng. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là giải pháp cơ bản để cấu trúc lại hệ thốn doanh nghiệp Nhà nớc nâng cao hiệu quả hiệu quả xuất kinh doanh, góp phần để hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghiã của Đảng đề ra. Chuyên đề phân tích và đa ra những vấn đề cơ bản cấp thiết nhằm phục vụ quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nh sau:
1. Trên quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh xác lập cơ
sở lý luận khoa học của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Xác định cổ phần hoá (chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần) là sự lựa chọn tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc.
2.Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp
Nhà nớc ở nớc ta hiện nay, tìm ra những nguyên nhân tồn tại, rút ra những bài học kinh nghiệm và phơng hớng giải quyết để phục vụ tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
3. Đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh quá trình trình cổ phần
hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
4. Chuyên đề khẳng định cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là phơng
thức thực hiện xã hội hoá sở hữu. Chuyển doanh nghiệp từ một chủ sở hữu Nhà nớc thành công ty cổ phần có nhiều chủ đồng sở hữu;khẳng định cổ phần hoá không phải là t nhân hoá. Cổ phần hoá nhằm củng cố, phát triển lực lợng sản xuất xã hội chủ nghiã, làm cho khu vực kinh tế xã hội chủ nghiã mạnh lên, đóng vai trò điều tiết, lái các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế thị tr- ờng đi theo con đờng của chủ nghiã xã hội.
Tài liệu tham khảo
1. PGS-TS Nguyễn Cúc (Chủ biên): Đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đầu năm 2000.
2. GS-TS Vũ Huy Từ (Chủ biên): Quản lý khu vực công - Nhà nớc bản khoa học và kỹ thuật.
3. PGS-TS Trần Đình Ty: Điều kiện và các bớc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Tạp chí thông tin lý luận 8/1993.
4.PGS-TS Trần Đình Ty: Đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tạp chí kinh tế phát triển 3/1997.
5. GS Mai Hữu Khê (Chủ biên): Phân tích hệ thống trong quản lý và tổ chức. Nhà xuất bản lao động 1998.
6. PGS-TS Nguyễn Cảnh Hoan (Chủ biên): Tập bài giảng về quản lý kinh tế (tập 1). NXB CTQG – 2000.
7. PGS-TS Nguyễn Cảnh Hoan (Chủ biên): Tập bài giảng về quản lý kinh tế (tập 2). NXB CTQG – 2000.
8. PGS-TS Nguyễn Bá Dơng: Tâm lý học quản lý dành cho ngời lãnh đạo – Phân viện Hà Nội – Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
9.TS Lê Chi Mai: Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách- NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh.
10. Khoa kinh tế chính trị: Kinh tế chính trị (phần 1): Kinh tế TBCN- Phân viện Hà Nội - Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 9/1999.
11. Khoa kinh tế chính trị: Những vẫn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam- Phân viện Hà Nội - Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 9/1999.
12. Khoa kinh tế phát triển: Kinh tế phát triển – NXB Thống 4/2000. 13. Khoa triết học: Tập bài giảng triết học Mác-Lê Nin. Tập 1 Chủ nghiãa duy vật biện chứng- Phân viện Hà Nội - Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 1999.
14. Khoa triết học: Tập bài giảng triết học Mác-Lê Nin. Tập 2 Chủ nghiãa duy vật biện chứng- Phân viện Hà Nội - Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 1999.
15. Khoa kinh tế chính trị: Lịch sử các t tởng kinh tế- Phân viện Hà Nội - Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 1998.
16.Khoa Nhà nớc pháp luật: Tập bài giảng về Nhà nớc và pháp luật- Tập 1 Lý luận chung- NXB CTQG – 2000.
17. Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992.
18.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III - NXB CTQG – 1996. 19. Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ơng khoá VIII- NXB CTQG – 1997.
20. Khoa xây dựng Đảng: Tập bài giảng về xây dựng Đảng- Phân viện Hà Nội - Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 2000.
21. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB CTQG – 2001. 22. Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ơng khoá IX- NXB CTQG – 2001.
23. Khoa lịch sử Đảng: T tởng Hồ Chí Minh (Tập bài giảng). Khoa lịch sử Đảng và T tởng Hồ Chí Minh - NXB CTQG.
24. Các Mác – T bản tập 1/1 NXB Sự thật 1984. 25. Các Mác - T bản tập 2/1 NXB Sự thật 1984.
26. Viện Kinh tế thế giới: Cải cách doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung quốc so sánh với Việt Nam- NXB KH XH.
27. Trần Trung Kiên- Binh pháp tôn tử vận dụng vào kinh doanh -- NXB KH XH 1997.
28. Nhân tố mới trong sự nghiệp đổi mới. Bộ NN & PT nông thôn và Ban TTVH TƯ- Nhà xuất bản Lao động 1999.
29. Mark MC Cormack Những gì ngời ta không dạy bạn tại trờng kinh doanh Harvard- NXB Thống kê 1999.
30. GS- TS Vũ Huy Từ: Quá trình cổ phần hoá nhìn lại và hớng tới. Thông tin ban quản lý khu công nghệ Việt Nam số 33 (6/2000).
31.Các văn bản pháp luật về quản lý Nhà nớc- NXB CTQG.
32.Phạm Hoài Thanh: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc tiến hay lùi- Thời báo kinh tế Việt Nam- Kinh tế 2000-2001 Việt Nam và thế giới – Công ty in công đoàn Việt Nam.
33. Quyết định 202/CT 6/1992 thí điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc.
34. Nghị định 28/CP 5/1996 chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.
35. Nghị định 44/1998/NĐ-CP 6/1998 chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần.
36. Quyết định số 145/1999/QĐ-TTG ngày 28/6/1999 của Thủ tớng chính phủ ban hành quy chế cổ phần hoá cho nhà đầu t nớc ngoài.
37. Quyết định số 117/1999/QĐ-TTG ngày 30/8/1999 của Thủ tớng chính phủ về tổ chức hoạt động của quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
38. Luật doanh nghiệp Nhà nớc 20/4/1995.