2.1.2 Một số kết quả:

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 30 - 33)

Từ tháng 5/1996 đến tháng 9/1998 đã có 25 doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện xong cổ phần hoá, đa tổng số doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá lên 30 công ty cổ phần. Hầu hết các công ty cổ phần đều hoạt động có hiệu qủa, mức tăng trởng ổn định và cao.

- Trong toàn quốc đã có hơn 200 doanh nghiệp Nhà nớc đăng ký thực hiện cổ phần hoá chiếm trên 3% tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc. Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác chủ động triển khai định giá trị tiến tới đăng ký cổ phần hoá.

- Diện cổ phần hoá bắt đầu mở rộng - có 3 bộ và 11 tỉnh- thành có doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá. Trong các công ty cổ phần, có công ty Nhà nớc nắm gĩ 10% vốn, có công ty Nhà nớc nắm gĩ 61% vốn. Cổ đông trong công ty cổ phần sở hữu từ 10%-70% cổ phần. Số còn lại do các cổ đông bên ngoài sở hữu.

- Bứơc đầu đã thu hút đựơc một phần vốn xã hội để phục vụ phát triển đầu t sản xuất kinh doanh.

II- 2.2 Thời gian thực hiện theo Nghị định 44/CP đến nay:

Qua hai năm thực hiện Nghị định 28/CP, ngày 26/8/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 44/1998/NĐCP về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Nghị định này thay đổi căn bản cơ chế chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, khắc phục đợc một số hạn chế, có hớng mở rộng u đaĩ, đơn giản hoá thủ tục, giải quyết các chính sách xã hội thông thoáng hơn.

II-2.2.1 Nội dung Nghị định 44/1998/NĐCP:

+ Chính phủ quy định rõ loại doanh nghiệp nhà nớc cần nắm gĩ 100% vốn, loại doanh nghiệp nhà nớc đợc phép cổ phần hoá, loại doanh nghiệp nhà nớc nắm cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt.

- Loại doanh nghiệp nhà nớc cần nắm gĩ 100% vốn với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh độc quyền trong các lĩnh vực: Vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, in bạc và các chứng chỉ có giá, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế.

- Loại doanh nghiệp nhà nớc nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt ở các doanh nghiệp cổ phần hoá bao gồm: doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích trên 10 tỷ đồng, khai thác khoáng sản quy mô lớn, các hoạt đọng dịch vụ kỹ thuật về khai thác dầu khí, sản xuất kim loại mầu và kim loại quý hiếm quy mô lớn, sản xuất diện quy mô lớn, truyền tải và phân phối điện, sửa chữa phơng tiện sân bay, dịch vụ khai thác bu chính viễn thông, vận tải đờng sắt, hàng

không, viễn dơng, in, xuất bản, sản xuất rợu bia quy mô lớn, Ngân hàng đầu t, Ngân hàng cho ngời nghèo, kinh doanh xăng dầu quy mô lớn.

Các doanh nghiệp còn lại đều có thể thực hiện cổ phần hoá và áp dụng các hình thức sở hữu khác trong đó Nhà nớc không gĩ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.

+ Đối t ợng và mức khống chế mua cổ phần:

- Các đối tợng đã quy định trong Nghị định trớc là đối tợng đợc mua cổ phần.

- Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, ngời nứơc ngoài c trú lâu dài ở Việt Nam đợc mua cổ phần.

- Mức khống chế mua cổ phần đợc mở rộng.

- Doanh nghiệp nhà nớc nắm gĩ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì một pháp nhân không đợc mua quá 10% tổng số cổ phần doanh nghiệp. Một cá nhân không đợc mua quá 5% tổng số cổ phần doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp nhà nớc không nắm gĩ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì một pháp nhân không đợc mua quá 20% tổng số cổ phần doanh nghiệp. Một cá nhân không đợc mua quá 10% tổng số cổ phần doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp nhà nớc không tham gia cổ phần thì không hạn chế số lợng cổ phần đợc mua của mỗi pháp nhân và cá nhân nhng phải đảm bảo số lợng cổ đông tối thiểu theo quy định của Luật doanh nghiệp.

+ Xác định giá trị doanh nghiệp nhà n ớc:

Giá trị doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá là giá trị thực tế mà ngời mua và ngời bán đều chấp nhận đợc. Giá trị thực tế này bao gồm: tài sản cố định, tài sản lu động, vốn vằng tiền, các khoản nợ phải thu, số dự chi phí. Các văn bản còn quy định không tính vào giá trị doanh nghiệp các tài sản nh: Vật t doanh nghiệp không thể tiếp tục sử dụng đợc, nợ khó đòi, phải thu chi phí xây dựng dở dang trớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Tài sản thanh lý cha đấu giá thì tạm khoanh lại cha tính vào giá trị doanh nghiệp.

Trởng ban chỉ đạo trung ơng cổ phần hoá ban hành quyết định 01/CPH ngày 4/9/1996. Cổ phần hoá gồm 4 bớc: chuẩn bị cổ phần hoá, xây dựng phơng án doanh nghiệp, duyệt và triển khai thực hiện, đăng ký kinh doanh hoạt động.

+ Chính sách đối với ng ời lao động:

Thay quy trình trong Nghị định 28/CP bằng chính sách bán giảm 30% đối với số cổ phần đợc mua với giá trị u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp tính theo thâm niên công tác: Một năm làm vịêc cho Nhà nớc, ngời lao động đ- ợc mua tối đa 10 cổ phần u đãi trị giá 100.000 đồng và chỉ phải trả 70.000 đồng cổ đông lúc này là chủ sở hữu cổ phần và có quyền chuyển nhợng.

+ Thẩm quyền quyết định:

Chính phủ mở rộng hơn: Bộ trởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, Chủ tịch HĐQT tổng công ty 91 là ngời có thẩm quyền, chịu trách nhiệm lựa chọn, tổ chức triển khai cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống.

Chính phủ giao chỉ tiêu cổ phần hoá cho các bộ, ngành, địa phơng. Thờng xuyên kiểm tra đôn đốc thực hiện, tích cực giải quyết nhanh gọn các khó khăn vớng mắc.

+ Tổ chức thực hiện:

Tổ chức quyết định thành lập ban quản lý doanh nghiệp trung ơng giúp Thủ tớng tập trung chỉ đạo quá trình đổi mới doanh nghiệp và quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w