3.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 46 - 49)

Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/1998/NĐCP danh mục các loại doanh nghiệp Nhà nớc để lựa chọn cổ phần hoá. Về nội dung nên nhấn mạnh lại nh sau:

- Không tiến hành cổ phần hoá những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực Nhà nớc độc quyền nh: vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, in bạc và chứng chỉ có giá, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế, hệ thống truyền tải điện quốc gia.

- Những doanh nghiệp những doanh nghiệp cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề sau: doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong các lĩnh vực công ích trên 10 tỷ đồng (nên quy định lại là trên 20 tỷ đồng). Khai thác khoáng sản trên quy mô lớn, các hoạt động dịch vụ kỹ thuật về khai thác dầu khí, sản xuất kim loại và kim loại quý hiếm quy mô hơn, sản xuất điện quy mô hơn, truyền tải là phân phối điện sửa chữa phơng tiện bay, dịch vụ khai thác bu chính-viễn thông, vận tải đờng sắt, hàng không, viễn dơng, trong xuất bản sản xuất rợu bia, thuốc lá có quy mô hơn, ngân hàng đầu t, ngân hàng cho ngời nghèo, kinh doanh xăng dầu quy mô lón.

III-4 Hoàn thiện môi trờng pháp lý để phục vụ quá trình quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc:

Các văn bản pháp quy của Chính phủ: Quyết định 202/CT HĐBT ngày 8/6/1992 về thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, chỉ thị 84/TTG tháng 3/1993 về xúc tiến thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nớc. NĐ 28/CP – 5/1996 chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. NĐ 44/1998/NĐ CP chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần cùng các văn bản hớng dẫn thực hiện đã tạo lập đợc một môi trờng pháp lý cho quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc với mức độ ngày càng hoàn thiện hơn. Tuy nhiên cổ phần hoá là một quá trình hết sức mới mẻ, ta không có kinh nghiệm, vừa làm, vừa hoàn thiện. Vì vậy môi trờng pháp lý cho cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay vẫn còn nhiều bất cập đòi hỏi phải tiếp tục hoàn chỉnh:

- Nên bỏ quy định hạn chế mức mua cổ phần lần đầu và mức mua cổ phần u đãi của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp. Điều 13 pháp lệnh chống tham nhũng quy định cán bộ lãnh đạo chỉ đợc phép mua cổ phần không vợt quá mức cổ phần bình quân của cổ đông. Cần phải sửa lại quy định này để cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần hoá đợc mua nhiều hơn. Hơn nữa phải có những quy định cụ thể về mức tối thiểu và mức tối đa phải mua cổ phần của cán bộ chứ không nên chung chung nh quy định tại NĐ 44/1998/NĐ CP. Cá nhân đợc mua cổ phần từ 5-10% giá trị doanh nghiệp. Từ đó mà cán bộ gắn bó nhiều chặt chẽ, sống chết cùng công ty cổ phần và ngời lao động sẽ có cơ sở để tin t- ởng ủng hộ.

- Phải có văn bản hớng dẫn để thay đổi cách tổ chức định giá trị doanh nghiệp, không nên tổ chức định giá trị theo kiểu hội đồng. Trong khâu xác định giá trị tài sản nên có ngay các văn bản quy định, hớng dẫn triển khai tổ chức đấu giá trên thị trờng.

- Nên giao cho Bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh, Hội đồng quản trị Tổng công ty 91 chịu trách nhiệm về “giá sàn” của tài sản đem đấu giá (với các doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô dới 20 tỷ đồng) trên thị trờng để mạng lới tiêu cực không thể “ăn cắp “ đợc tài sản của Nhà nớc. Nên thông qua đấu giá và sự “chịu trách nhiệm” nh nêu trên, không cần phải thông qua Bộ Tài chính nh hiện nay để tránh rờm rà, thêm thủ tục.

- Phải có văn bản pháp quy chấm dứt tình trạng phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nớc với doanh nghiệp cổ phần trong quan hệ với các tổ chức tín dụng.

Phải có văn bản quy định rõ phần giá trị doanh nghiệp Nhà nớc sẽ là doanh nghiệp của cổ phần hoá và ngời lao động trong trờng hợp cổ phần hoá của doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn tốt. Phần vốn sở hữu của Nhà nớc chỉ đợc tính là phần vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp trớc kia cộng với các yếu tố lãi + trợt giá và một số yếu tố khác trên phần vốn đó chứ không thể của Nhà nớc tất cả tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

Chính phủ với tầm vĩ mô và dự báo kinh tế - Nên có những văn bản hớng dẫn để xác định các yếu tố lợi thế của doanh nghiệp cổ phần hoá (nh ngành nghề kinh doanh, sản phẩm tiêu thụ) từ đó để dễ dàng hơn xác định gía trị của doanh nghiệp cổ phần hoá. Cần có những văn bản hớng dẫn chi tiết về định giá những tài sản có liên quan đến đất đai.

Phải có văn bản dẫn chi tiết sử dụng vốn từ nguồn vốn của quỹ hỗ trợ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Thực tế hiện nay hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hoá cha tiếp cận đợc và nếu có cũng cha nhận đợc sự hỗ trợ đáng kể để phục vụ cổ phần hoá do thiếu các quy định chi tiết. Hoặc nếu có thì lợi không hấp dẫn, rờm rà “một đồng tiền gà ba đồng tiền thóc”

Phải đơn giản hoá quy định cổ phần hoá. Ban đổi mới doanh nghiệp trung - ơng hớng dẫn quy trình chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần gồm 4 bớc. Chuẩn bị cổ phần hoá xây dựng phơng án cổ phần hoá doanh nghiệp phê duyệt và triển khai thực hiện phơng án cổ phần hoá, ra mắt công ty cổ phần và đăng ký kinh doanh. Quy trình này không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các bớc nh vậy đến mọi doanh nghiệp. Chỉ nên sử dụng với các doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt. Các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ nên duyệt “giá trị doanh nghiệp” còn các bứơc khác nên trao quyền hạn và trách nhiệm cho Đại hội cổ đông quyết định.

Nên có hớng dẫn để sử dụng hình thức phát hành cổ phiếu gọi thêm vốn khuyến khích cao độ các doanh nghiệp cổ phần hoá phát hành traí phiếu ra nớc ngoài. Không nên chỉ dừng lại ở hình thức bán phần vốn hiện có của Nhà nớc.

Phải có văn bản pháp quy để tạo lập môi trờng kinh doanh lành mạnh. Những trờng hợp “cá lớn” nuốt “cá bé” hoặc cạnh tranh không trung thực phải đợc nghiêm trị bằng những tài chế cụ thể, chi tiết.

Sớm ban hành những văn bản pháp quy hớng dẫn phát triển thị trờng chứng khoán, mở thị trờng vốn nhằm lu thông vốn - huy động vốn tạo ra thị trờng vốn cho các công ty cổ phần hoạt động.

III- 5 Giải quyết lợi ích kinh tế khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc:

Vấn đề lợi ích luôn là động lực đẩy hoạt động phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Việc có đợc giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết các lợi ích kinh tế khi cổ phần hoá sẽ tạo ra xung lực bên trong để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá.

III -5.1 Giải quyết lợi ích nhà nớc:

Đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt nên có những u đãi khi doanh nghiệp đó tham gia những dự án do Nhà nớc đặt hàng. Từ đó có những quy định cụ thể để tập trung trong cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt do Nhà nớc sở hữu. Thực hiện những quy định u đãi riêng này, không có nghĩa là cản trở việc xác lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh. Thực tế đây là một chính sách mà mọi quốc gia trên thế giới đều áp dụng.

Đối với việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc không thuộc diện trên, cần có những quy định bắt buộc về chế độ trách nhiệm, khen thởng kỷ luật đối với các cấp cán bộ đại diện thay mặt Nhà nớc khi xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá thông qua kiểm toán độc lập và đấu giá (trên cơ sở “giá sàn” đã đợc xác định chính xác) để đảm bảo không làm thất thoát tài sản Nhà nớc

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w