II- 3.3 Nguyên nhân hạn chế tiến trình cổ phần hoá:
Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
nghiệp Nhà nớc
III-1 Tiếp tục đổi mới nhận thức:
Giải pháp tiếp tục đổi mới nhận thức có vai trò rất quan trọng trong nhận thức t tởng con ngời trong xã hội ta hiện nay, Thực hiện tốt giải pháp này sẽ tạo nên sự thống nhất cao về ý chí phát huy tính chủ động sáng tạo, từ đó tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy nhanh quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, để giải pháp tiếp tục đổi mới nhận thức đạt hiệu quả cao. Cần thực hiện biện pháp:
Một là: Làm tốt công tác t tởng trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo để phục vụ quá trình trình cổ phần hoá.
Thực tiễn trong quá trình trình cổ phần hoá hơn 10 năm qua cho thấy những t tởng bảo thủ, ì trệ không tin tởng vào chính sách cổ phần hoá của một số cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt trở thành vật trở ngại làm chậm tiến trình cổ phần hoá. Vì vậy cần phải tăng cờng hơn nữa công tác t tởng đối với những đối tợng “dạng này”. Bằng lý luận và thực tiễn khẳng định cho họ tính đúng đắn của chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, làm họ thấy rõ đây là sự phát triển tất yếu theo quy luật khách quan của kinh tế thị trờng. Khẳng định quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc phù hợp quy luật và là một trong những giải pháp nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Kiên quyết chống và loại bỏ những đối tợng ì trệ bảo thủ cố hữu. Từ đó tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt hiện nay.
Hai là: Làm tốt công tác t tởng trong đội ngũ ngời lao động để phục vụ quá trình trình cổ phần hoá.
Trình độ của đội ngũ ngời lao động nớc ta không cao- tâm lý sản xuất nhỏ- tiểu nông còn nặng nề trong xã hội. Ngời dân cha đợc tiếp xúc – nhận biết những phơng thức kinh doanh mới (đặc biệt là kinh doanh tiền tệ) trong kinh tế thị trờng. Nhiều ngời cha quan tâm cha hiểu mục đích ý nghĩa của quá trình trình cổ phần hoá, họ dờng nh chỉ dừng lại ở yêu cầu “có việc làm” “có thu nhập”. Ngời lao động cha phân tích đợc tính hiệu quả, lợi ích của quá trình trình cổ phần hoá. Vì vậy cần phải làm tốt công tác t tởng để nân cao nhận thức cho ngời lao động bằng cách tuyên truyền, vận động, giáo dục, giải thích cho họ biết những lợi ích mà những cổ đông có đợc ở những công ty cổ phần về quyền lợi, trách nhiệm. Giúp ngời lao động nhận biết và phát huy vai trò làm chủ của họ khi trở thành cổ đông của công ty cổ phần. Đa ra những so sánh lợi ích cụ thể trong việc họ là chủ sở hữu một số cổ phần trong công ty cổ phần. Làm cho ngời lao động nhìn nhận và đánh giá tơng lai của họ sẽ ”sáng và có nhiều triển vọng thực sự”, nếu họ ở trong công ty cổ phần mà cụ thể phải cho họ thấy họ sẽ có việc làm ổn định, thu nhập sẽ cao hơn trớc, không chỉ cuộc sống của họ hiện tại đợc đảm bảo mà còn cả cho các thế hệ con cháu mai sau của họ. Làm tốt biện pháp này sẽ động viên đợc đông đảo ngời lao động tham gia cổ phần hoá- tạo thêm một “dòng nứơc” chảy mạnh mẽ theo định h- ớng mà chúng ta đã định trớc.
III- 2 Tăng cờng sự lãnh đạo- chỉ đạo trực tiếp của Đảng đối với quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n- ớc.
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc không phải là t nhân hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhanh hay chậm, đúng hớng xã hội chủ nghĩa hay không, thành công ở mức nào đều do sự lãnh đạo của Đảng. Sự lãnh đạo- chỉ đạo trực tiếp của Đảng mang tính quyết định đối với sự thành công hay thất bại của quá trình trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Để thực hiện giải pháp này – cần triển khai nhiều biện pháp đồng bộ.
Một là: Mọi cấp uỷ Đảng và cơ quan hành chính của Nhà nớc từ Trung - ơng đến địa phơng phải quán triệt sâu sắc, hởng ứng mạnh mẽ tuyên truyền và
giải thích cho mọi tầng lớp lao động về chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc của Đảng ta. Cơ quan Đảng và cơ quan hành chính của Nhà nớc phải phối hợp chỉ đạo triển khai cổ phần hoá chặt chẽ thờng xuyên liên tục, coi đây là nhiệm vụ trách nhiệm chung chứ không phải chỉ của “bên Đảng” hay của “bên chính quyền” và phải sẵn sàng nhận trách nhiệm không “đá bóng” sang chân “đồng đội”.
Hai là: Tổ chức Đảng trong doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá phải nắm vững chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá- làm tốt vai trò lãnh đạo của mình. Đảng viên phải đi đầu trong việc đăng ký mua cổ phần sắp tới. Đảng viên theo năng lực và vị trí công tác phải tích cực tham gia vào các bớc chuẩn bị cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, vận động ngời lao động tham gia vào công việc đó. Tổ chức Đảng phải thờng xuyên theo sát kiểm tra, kiến nghị và yêu cầu giải quyết ngay những chế độ u đãi cho ngời lao động khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, đồng thời tổ chức cũng phải ngăn chặn mọi biểu hiện trong t tởng cũng nh những hoạt động tiêu cực lợi dụng đục nớc “béo cò” để không làm thất thoát tài sản của Nhà nớc và quan trọng hơn là để các bớc chuẩn bị cổ phần hoá doanh nghiệp thực hiện tốt đẹp và không bị cản trở bởi bất cứ lý do nào.
Ba là: Phải thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp cổ phần hoá. Tổ chức và mọi đảng viên trong doanh nghiệp cổ phần hoá phải có nhiệm vụ động viên, lôi kéo mọi Tổ chức khác trong doanh nghiệp nh: công đoàn, đoàn thanh niên- nữ công tham gia tích cực quy trình chuẩn bị cổ phần hoá. Lắng nghe ý kiến của mọi đối tợng lao động. Nhanh chóng đề ra cách xử lý giải quyết kịp thời một cách linh hoạt và hợp lý để không làm chậm quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp.
Bốn là: Trên cơ sở Tổ chức Đảng trong doanh nghiệp cổ phần hoá định cho tổ chức Đảng trong công ty cổ phần. Cán bộ Đảng phải đi đầu trong việc mua cổ phần theo quy định của Chính phủ. Từ đó tham gia một số vị trí chủ chốt trong bộ máy của công ty cổ phần (nh Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, bộ phận tài chính) các đảng viên trong sinh hoạt, làm việc với quần chúng lao động phải nắm bắt nhanh chóng tâm lý nguyện vọng của ngời lao động để từ đó có những cách thức động viên giải quyết kịp thời. Đồng thời cũng trực tiếp tham gia điều hành - thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với trách nhiệm cao nhất.
III-3 Hoàn thiện tiêu chí xác định doanh nghiệp Nhà nớc cần có cổ phần hoá:
Để đẩy nhanh hơn nữa quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, căn cứ từ thực tiễn hơn 10 năm qua, công tác chuẩn bị cổ phần hoá tại các doanh nghiệp Nhà nớc thờng lúng túng và kéo dài mà nguyên nhân là những khó khăn gặp phải để xác định doanh nghiệp Nhà nớc cần cổ phần hoá nh: giá trị của doanh nghiệp Nhà nớc xác định nh thế nào. Quy mô nào đúng và phù hợp - Ngành nghề kinh doanh nào thì nên cổ phần hoá và cổ phần hoá ở thời điểm nào. Vì vậy, việc xác lập tiêu chí xác định doanh nghiệp Nhà nớc cần có cổ phần hoá có vai trò cơ sở quan trọng để làm nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
III-3.1 Xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá.
Nghị định 44/1998/NĐCP ngày 29/6/1998 đã quy định rõ: giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá là giá trị thực để đợc tính toán gồm: tài sản cố định, taì sản lu động, vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, số d chi phí. Đối với tài sản cố định, taì sản lu động là hiện vật sau kiểm kê sẽ xác định giá trị nh sau:
Giá trị thực taì sản = Số lợng của X Giá trị thị trờng tại thời điểm X Chất lợng từng loại tài sản xác định giá trị doanh nghiệp lãi của taì sản
và còn quy định không tính vào giá trị doanh nghiệp các loại tài sản, vật t doanh nghiệp không sử dụng đợc, nợ khó đòi, phải thu chi phí xây dựng dở dang, tài sản thanh lý cha bán đợc tạm khoanh lại. Theo Nghị định 44/1998/NĐCP thì không nhất thiết phải thuê kiểm toán độc lập khi định giá.
Cách xác định theo hớng dẫn nghị định đã làm hạn chế thu hút vốn xã hội của doanh nghiệp cổ phần hoá, vì sẽ xẩy ra 3 trờng hợp:
- Trờng hợp là định giá đúng (rất khó) mọi bên đều hài lòng.
- Trờng hợp là định giá sai(thờng xảy ra) hoặc Nhà nớc hoặc cổ đông bị thiệt.
- Trờng hợp là định giá đúng nhng không dự báo trớc đợc trợt giá của loại bất động sản là đất đai. Trờng hợp này có nghĩa là cha định giá chính xác để xác định giá trị doanh nghiệp. Vì vậy trong tơng lai sẽ bị mất doanh nghiệp vào
tay t nhân (hiện tợng này đã, đang xẩy ra ở công ty cổ phần Tràng tiền- Hà Nội).
Vì vậy để xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá đúng tạo sức thu hút vốn xã hội, cần thực hiện các biện pháp sau:
Một là: Đa giá trị sử dụng đất và tài sản vô hình vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hoá. Có thể coi đây là cổ phần do Nhà nớc là chủ sở hữu. Giá trị cổ phần này Nhà nớc sẽ quyết định bán hay không bán tuỳ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu là Nhà nớc. Cổ phần đất đai do Nhà nớc sở hữu là dạng cổ phần đặc biệt, cổ phần này Nhà nớc có thể bán ngay cho các cổ đông theo giá trị thị tr- ờng, hay giá tơng lai- nếu cổ đông có nhu cầu.
Hai là: Kiện toàn ngay hệ thống kiểm tóan Nhà nớc, khi cha đủ tin cậy thì phải thuê kiểm tóan nớc ngoài (độc lập). Chi phí đó đợc tính để hạch toán.
Ba là: Các tài sản khác phải đợc bán theo đúng giá trị thị trờng và trên cơ sở đấu giá trên thị trờng.
III-3.2 Quy mô doanh nghiệp Nhà nớc phải cổ phần hoá:
Chính phủ đã có văn bản hớng dẫn cụ thể các doanh nghiệp giữ lại 100% vốn Nhà nớc phải có quy mô vốn từ 10 tỷ đồng trở lên, tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có hiệu quả. Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô vốn từ 10 tỷ đồng trở lên mà tình hình tài chính khó khăn nhng có tơng lai phát triển thì cần đa vào diện cổ phần hoá. Các doanh nghiệp có vốn dới 10 tỷ đồng đợc u tiên cổ phần hoá.
Tuy nhiên trong điều kiện thị trờng, các doanh nghiệp nớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam rất mạnh, để các doanh nghiệp cổ phần hoá thực sự là những công ty cổ phần mạnh, có sức thu hút vốn xã hội, dễ dàng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Đồng thời loại bỏ tâm lý, suy nghĩ của ngời lao động: Nhà n- ớc chỉ cổ phần hoá những doanh nghiệp mà “ông Nhà nớc” không “xơi đợc”. Nên thực hiện quy định về quy mô sau:
Doanh nghiệp Nhà nớc phải cổ phần hoá là Doanh nghiệp có quy mô vốn dới 20 tỷ đồng. Các doanh nghiệp giữ lại 100% vốn Nhà nớc phải có quy mô
vốn từ 20 tỷ đồng trở lên. Các doanh nghiệp nhỏ hơn thì căn cứ vào ngành nghề kinh doanh, phạm vi hoạt động để cùng cổ phần hoá đồng thời thiết lập nên một công ty cổ phần mới có quy mô lớn phù hợp. Thực hiện biện pháp này có lợi:
- Tâm lý các cổ đông đợc giải phóng, thông hơn, dễ gần hơn. - Dễ thu hút vốn xã hội - kể cả vốn của đối tác ngoài nớc.
-Thiếp lập đợc các công ty cổ phần có sức mạnh- là hạt nhân để phát triển liên kết với nhau tạo nên một tập đoàn kinh tế trong hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Tạo thêm đợc nguồn thu cho quỹ hỗ trợ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n- ớc.