1.2.2 Bộ vị

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu những liên hệ về âm và nghĩa trong vốn hình tiết tiếng việt (Trang 59 - 72)

1. 3.TIỂUKẾT

3.1. 1.2.2 Bộ vị

1. Nét [môi]/ [lợi]

a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1. Hình tiết độc lập

[ môi] [ đầu lƣỡi] nhóm A nhóm B

1 b/d bậu đậu đậu bậu

2 bợ đỡ đỡ bợ

3 bận đận bận, đận

4 m/n mút nút mút nút

5 v/Z vảy rảy vảy rảy

6 vẩy rẩy vẩy rẩy

7 vô dô vô, dô

8 vữa rữa vữa rữa

a.2 Hình tiết không độc lập

[môi] [đ.lƣỡi] nhóm A nhóm B

1 b/d bốp đốp bp chát đốp chát

2 f/s phiêu xiêu phiêu bạt xiêu bạt

3 phiêu tán xiêu tán

4 v/z vật dật vật vdật d

5 vờ dờ

6 vạc dạc vóc dạc vóc vạc

b. Biểu diễn âm vị học

Trường hợp 1: bốp/đốp Yếu tố từ

vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[bop5] + cao + tắc + sau - NAT

- bằng + môi - cao - mũi - uốn - vthanh - thấp + trƣớc

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[dop5] + cao + tắc + trƣớc - NAT

- bằng + lợi - cao - mũi

- uốn - vthanh - thấp + trƣớc

Trường hợp 2: vờ/dờ Yếu tố từ

vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT [vơ2] - cao - tắc - trƣớc + bằng + môi - sau + vthanh - cao -thấp + TĐ + PAT + NAT [zơ2] - cao - tắc - trƣớc + bằng + lợi - sau + vthanh - cao - thấp c. Nhận xét:

-Sự chuyển biến nét [môi]/[lợi] là sự chuyển biến về vị trí cấu âm. Các âm đƣợc cấu tạo có xu hƣơng hơi nhích về sau/trƣớc một cấp. Sự chuyển biến vị trí này cũng xảy ra với cả âm vô thanh, hữu thanh, âm mũi, âm tắc và âm xát.

-Số lƣợng các đơn vị của trƣờng hợp này không nhiều (hơn 10 trƣờng hợp cho cả hình tiết độc lập và không độc lập).

-Đa phần các âm môi là các đơn vị thuộc nhóm A - các đơn vị đƣợc sử dụng phổ biến, thông dụng.

2. Nét [lợi]/[ngạc cứng]

a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1. Hình tiết độc lập

[đầu lƣỡi] [ mặt lƣỡi] nhóm A nhóm B 1 trạnh chạnh trạnh, chạnh

2 trây chây trây, chây

3 trệch chệch chệch trệch

4 trít chít chít trít

5 trộ chộ trộ, chộ

6 trỗi chỗi trỗi, chỗi

7 trợn chợn trợn, chợn

8 trƣng chƣng trƣng, chƣng

9 trƣơng chƣơng trƣơng, chƣơng

10 thấm chấm thấm chấm

11 thun chun chun thun

12 tạt chạt tạt chạt

13 tặc chặc tặc chặc

a.2. Hình tiết không độc lập

1 tƣng chƣng tƣng hửng chƣng hửng 2 tặc chặc tặc lƣỡi chặc lƣỡi 3 tồng chồng tồng ngồng chồng ngồng 4 tèm chèm chèm lem tèm lem 5 trì chì bù trì, bù chì 6 trập chập chập chùng, trập trùng 7 trùng chùng 8 trệ chệ ê chệ, ê trệ 9 trí chí chí mạng trí mạng 10 tròng chòng chòng chành, tròng trành 11 trành chành 12 trống chống chống chếnh, trống trếnh 13 trếnh chếnh 14 trƣng chƣng chƣng bày, trƣng bày 15 trùng chùng chùng chình, trùng trình 16 trình chình 17 trật chật chật chƣỡng, trật trƣỡng 18 trƣỡng chƣỡng

19 trây chây chây lƣời trây lƣời

20 trơ chơ chơ vơ trơ vơ

21 tróc chóc giết chóc giết tróc

22 trá chá khoái chá khoái trá

23 trửng chửng nuốt chửng nuốt trửng

24 nôi nhôi khúc nôi khúc nhôi

b. Biểu diễn âm vị học

Trường hợp 1: tèm/chèm Yếu tố từ

vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[tEm2] - cao + tắc + trƣớc - NAT + bằng + lợi + thấp + mũi

- vthanh + trƣớc

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[TEm2] - cao + tắc + trƣớc - NAT + bằng + ngcứng + thấp + mũi - vthanh + trƣớc Trường hợp 2: thun/chun Yếu tố từ vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[t'un1] + cao + tắc + sau - NAT

+ bằng (+ lợi) + cao + mũi

+ bhơi - trƣớc

- sau

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[cun1] + cao + tắc + sau - NAT

+ vthanh - trƣớc

- sau

c. Nhận xét:

- Sự chuyển biến nét [lợi]/[ngạc cứng] là sự chuyển biến về vị trí cấu âm. Sự chuyển biến nét âm vị này chỉ xảy ra với các âm tắc do trong hệ thống âm đầu tiếng Việt không có âm xát mặt lƣỡi.

- Cả hai âm mặt lƣỡi đều có sự chuyển biến với các âm tƣơng ứng đầu lƣỡi, cả với âm bật hơi và quặt lƣỡi (ch/tr, ch/th).

- Số lƣợng trƣờng hợp có sự chuyển biến nét âm vị này nhiều song chủ yếu xảy ra với trƣờng hợp ch/tr. Sự chuyển biến này là sự đơn giản hoá trong cách phát âm và là một trong những diễn biến làm đơn giản hoá cột quặt lƣỡi - một diễn biến theo qui luật đã đƣợc nhận định trƣớc sẽ xảy ra đặc biệt với phƣơng ngữ Bắc. [2; 299]

4. Nét [lợi]/[ngmềm]

a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1 Hình tiết độc lập

[lợi] [ ngạc mềm] nhóm A nhóm B

1 xoáy khoáy xoáy khoáy

2 sít khít khít, sít

3 sẽ khẽ khẽ sẽ

4 toát quát quát toát

a.2. Hình tiết không độc lập

[đ.lƣỡi] [ngạc mềm] nhóm A nhóm B 1 tắc cắc tắc kè cắc kè

2 tồ cồ gà tồ gà c

3 tục cục cục tác tục tác

4 rau gau rau ráu gau gáu

5 ráu gáu

7 nớp ngớp

8 sẽ khẽ khkhàng, s

sàng

9 sàng khàng

10 sùng khùng nổi khùng nổi sùng

b. Biểu diễn âm vị học

Trường hợp 1: tắc/cắc Yếu tố từ

vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[tĂk5] + cao + tắc - sau - NAT

- bằng + lợi - trƣớc - mũi - uốn -vthanh - thấp + sau

- dài

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[kĂk5] + cao + tắc - sau - NAT

- bằng + ngmềm - trƣớc - mũi - uốn - vthanh - thấp + sau

- dài

Trường hợp 2: nơm/ngơm Yếu tố từ

vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[nơm1] + cao + tắc - sau - NAT

+ bằng + lợi - trƣớc + mũi

+ mũi - cao + trƣớc

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[|ơm1] + cao + tắc - sau - NAT

+ bằng + ngmềm - trƣớc + mũi

+ mũi - cao + trƣớc

= thấp

c. Nhận xét:

- Sự chuyển biến nét [lợi]/[ngạc mềm] là sự chuyển biến qua hai cấp về vị trí cấu âm.

- Sự chuyển biến nét âm vị xảy ra với cả âm tắc và âm xát, cả âm hữu thanh và âm vô thanh.

- Số lƣợng trƣờng hợp có sự chuyển biến nét âm vị này ít.

- Sự phân bố các đơn vị của hiện tƣợng này về hai nhóm rất phức tạp. Chỉ có một âm song khi thì nó thuộc nhóm A song khi khác nó thuộc nhóm B; trong kết hợp này nó thuộc nhóm A song ở kết hợp khác nó lại thuộc nhóm B.

5. Nét [ngạc cứng]/[ngạc mềmi]

a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1. Hình tiết độc lập

[ngạc cứng] [ngạc mềm] nhóm A nhóm B

1. c/k chau cau cau chau

2. chẹt kẹt kẹt chẹt

3. N/| nhặt ngặt ngặt nhặt

4. nhóng ngóng ngóng nhóng

5. nhoẻn ngoẻn nhoẻn ngoẻn

6. nhỏm ngỏm nhỏm ngỏm

a.2 Hình tiết không độc lập

[mặt lƣỡi] [gốc lƣỡi] nhóm A nhóm B 1 c/k chũn cũn lũn cũn lũn chũn

2 N/| nhặt ngặt nghiêm ngặt nghiêm nhặt

3 nhắm ngắm ngắm nghía nhắm nhía

b. Biểu diễn âm vị học:

Trường hợp 1. chẹt/ kẹt Yếu tố từ

vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[cEt6] - cao + tắc + trƣớc - NAT - bằng + ngcứng + thấp - mũi

- uốn - mũi - trƣớc

- sau

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[kEt6] - cao + tắc + trƣớc - NAT - bằng + ngmềm + thấp - mũi - uốn - mũi - trƣớc - sau Trường hợp 2. nhắm/ ngắm Yếu tố từ vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[NĂm5] + cao + tắc - trƣớc - NAT - bằng + ngcứng - sau + mũi - uốn + mũi + thấp + trƣớc

- dài

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[|Ăm5] + cao + tắc - trƣớc - NAT - bằng + ngmềm - sau + mũi - uốn + mũi + thấp + trƣớc

- dài c. Nhận xét:

- Sự chuyển biến nét ngạc cứng/ngạc mềm là sự chuyển biến một cấp của vị trí cấu âm, xảy ra với cả 2 âm mặt lƣỡi tắc.

- Số lƣợng các trƣờng hợp có sự chuyển biến nét bộ vị này không nhiều, 10 trƣờng hợp cho cả hình tiết độc lập và không độc lập.

- Sự phân nhóm các yếu tố này là tƣơng đối đồng nhất. Đa phần các đơn vị có nét âm vị gốc lƣỡi đều thuộc nhóm A (trừ hai trƣờng hợp nhoẻn

nhỏm) 6. Nét [ngạc mềm]/[họng] a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1. Hình tiết độc lập [ngạc mềm] [họng] nhóm A nhóm B 1 k/K cớm ớm cớm ớm

2 x/h khoa hoa khoa hoa

3 không hông không hông

4 khuơ huơ khua, khuơ huơ

b. Biểu diễn âm vị học

Trường hợp 1. cớm/ ớm Yếu tố từ

vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[kơm5] + cao + tắc - trƣớc - NAT - bằng + ngmềm - sau + mũi

- uốn - mũi - cao + trƣớc

- thấp

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

- bằng + họng - sau + mũi

- uốn - mũi - cao + trƣớc

- thấp

Trường hợp 2. không/ hông

Yếu tố từ vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[xo|1] + cao - tắc + sau - NAT

+ bằng + ngmềm - cao + mũi

- mũi - thấp + sau

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[ho|1] + cao - tắc + sau - NAT

+ bằng + họng - cao + mũi

- mũi - thấp + sau

c. Nhận xét

Sự chuyển nét ngạc mềm/họng là sự chuyển biến một cấp của vị trí cấu âm, xảy ra ở cả âm tắc và âm xát, song chỉ với 4 trƣờng hợp là các hình tiết độc lập. Sự phân nhóm các đơn vị của trƣờng hợp này cũng là thống nhất: các âm có nét bộ vị thanh hầu đều thuộc nhóm B.

3.1.1.3. Tiểu kết

- Sự chuyển biến các nét âm vị của âm đầu của các đơn vị có sự đối ứng nghĩa là vô cùng đa dạng. Có những chuyển biến là kết quả của sự biến

sự chuyển biến của nét [+tắc]/[-tắc], hay của nét [+Vthanh]/[-Vthanh], hay của nét [lợi]/[ngạc cứng]... Song lại có những chuyển biến là kết quả của sự biến đổi của hơn một nét âm vị (của một nhóm các nét âm vị) hoặc các nét phƣơng thức, hoặc của cả nét phƣơng thức và nét bộ vị. Điều này cho thấy rằng, sự chuyển biến của nét âm vị này có liên quan đến sự chuyển biến (các) nét âm vị khác hay nói cách khác thì sự chuyển biến nét âm vị này có khả năng kéo theo sự chuyển biến (các) nét âm vị khác; hoặc mỗi một trƣờng hợp nhƣ vậy là kết quả của nhiều quá trình chuyển biến âm vị học. Song điều đáng lƣu ý là tính không thống nhất của mối liên quan giữa các nét âm vị trong quá trình chuyển biến.

- Có những chuyển biến âm vị xảy ra ở hàng loạt các trƣờng hợp, ví dụ: chuyển biến nét [+tắc]/[-tắc], nét [+quặt lƣỡi]/[- quặt lƣỡi], nét [ngạc cứng]/[ngạc mềm], … Song có những chuyển biến chỉ xảy ra ở một vài trƣờng hợp, ví dụ nét [lợi] /họng].

- Tại mỗi một vị trí cấu âm đều có sự chuyển đổi linh hoạt các nét phƣơng thức. Nói cách khác, sự chuyển biến của một nét phƣơng thức có thể xảy ra ở tất cả các vị trí cấu âm với hàng loạt các trƣờng hợp.

- Sự chuyển biến nét bộ vị xảy ra hạn chế hơn, song tại mỗi một vị trí cấu âm đều xảy ra sự chuyển đổi hoặc một cấp, hai cấp thậm chí là ba cấp.

- Sự chuyển biến các nét âm vị của các đơn vị ở hai nhóm không chỉ diễn ra theo một chiều duy nhất từ nhóm A sang nhóm B hoặc từ nhóm B sang nhóm A và điều này xảy ra với hầu hết các cặp chuyển biến âm vị. Ví dụ, sự đối ứng giữa nét [+tắc]/[-tắc] ở đối ứng sụt/trụt thì nét [+tắc] là nét âm thanh của trụt thuộc nhóm B còn nét [-tắc] là nét âm thanh của sụt - đơn vị thuộc nhóm A. Song ở đối ứng sả/trả thì nét [+tắc] là nét âm thanh của đơn vị

trả thuộc nhóm A còn nét [-tắc] là nét âm thanh của sả - đơn vị thuộc nhóm B. Điều này là một tất yếu bởi việc phân chia các đơn vị về hai nhóm trong luận văn này của chúng tôi hoàn toàn dựa trên tiêu chí sử dụng trên bề mặt

đồng đại, không trên tiêu chí sự phát triển của các đơn vị ngôn ngữ. Các đơn vị đó có thể là kết quả của một quá trình chuyển biến ở những thời điểm khác nhau. Mặt khác, dấu vết của quá trình phát triển đó đƣợc lƣu lại tại các địa phƣơng khác nhau là khác nhau. Do đó, có thể cho rằng các đơn vị đó là những “cái mốc” của một quá trình phát triển song trên mặt đồng đại chúng lại tồn tại nhƣ những đơn vị độc lập.

- Sự chuyển biến âm thanh của các âm vang (vang mũi: m n N | và vang bên l) với các âm khác là rất đa dạng với số lƣợng rất lớn. Trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi không xét kỹ các trƣờng hợp và đƣa ví dụ song cũng nhƣ các đơn vị khác chúng đƣợc chúng tôi thống kê đầy đủ trong tƣ liệu. (Xin xem phụ lục tại các mục L, M, N, NG, NH)

3.1.2 Âm chính

3.1.2.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử

“Từ Việt sơ kỳ đến Việt cận đại, ngoài những diến biến ở phụ âm đầu, lại còn có những diễn biến xẩy ra ở phần vần” [2; 301]. Những diễn biến ở phần vần trƣớc hết thể hiện ra ở những diễn biến ở âm chính. GS. Nguyễn Tài Cẩn đã đƣa ra 4 quá trình diễn biến chính sau:

- A chuyển thành ƢƠ; O chuyển thành UÔ; E chuyển thành IÊ - I chuyển thành AY, ÂY; Ê chuyển thành AI

- U chuyển thành AU, ÂU; Ô chuyển thành AO - U chuyển thành Ô

Dựa vào các thuộc tính ngữ âm của nguyên âm gốc chúng ta có thể đƣa chúng vào 3 khu vực biến đổi nhƣ sau:

1/ Các nguyên âm đều có sự thu hẹp dần khai độ theo từng bƣớc mà bƣớc cuối cùng của ba con đƣờng diễn biến theo hƣớng thu hẹp dần khai độ là bƣớc nguyên âm đôi hoá cả ba nguyên âm rộng E, a, O.

2/ Đối với các nguyên âm cao dòng trƣớc và dòng sau đều có sự hạ thấp độ cao chuyển vào dòng giữa và nảy sinh bán nguyên âm kết thúc /–w / và /-j/

3/ Đối với các âm tròn môi lại có một diễn biến theo xu hƣớng hạ thấp dần độ nâng của lƣỡi u > o > O.

Nhƣ vậy có thể thấy, các nguyên âm cũng có nhƣng diễn biến tƣơng đối phức tạp và những diễn biến này để lại trên bề mặt ngôn ngữ hàng loạt các yếu tố có sự tƣơng ứng nhau về âm thanh và ngữ nghĩa. Sự phức tạp thể hiện ngay tại 3 khu vực biến đổi đƣợc nói ở trên. Nếu ở khu vực 1 các nguyên âm có sự thu hệp dần khai độ thì tại khu vực 3 lại là qúa trình của sự mở rộng dần khai độ của các âm hàng sau tròn môi. Cũng nhƣ đã làm với các âm đầu, chúng tôi cũng sẽ đi mô tả các chuyển biến âm thanh của âm chính không với mục đích chứng minh lịch sử mà để thấy rõ hơn tính linh hoạt của các nét âm vị.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu những liên hệ về âm và nghĩa trong vốn hình tiết tiếng việt (Trang 59 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)