1. 3.TIỂUKẾT
2.1.1. Nhóm nguyên tắc 1
2.1.1.1. Nhƣ đã nói ở trên, tƣ liệu đầu vào của luận văn sẽ là tất cả những hình tiết có thể có trong hệ thống âm thanh và chữ viết tiếng Việt. Do đó, để đảm bảo sự đầy đủ tƣơng đối về mặt số lƣợng các hình tiết chúng tôi sử dụng cuốn Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 2000) làm cơ sở chính để thống kê.
2.1.1.2. Song nếu chỉ xét riêng trên bình diện âm thanh thì các hình tiết đƣợc khảo sát phải là những hình tiết có hình thức âm thanh hợp với khả năng và cách phát âm của ngƣời Việt. Do đó, chúng tôi sẽ không đƣa vào trong tƣ liệu những hình tiết có cách phát âm không phù hợp với thói quen phát âm của ngƣời Việt. Cụ thể đó là từ của các ngôn ngữ dân tộc thiểu số, ví dụ:
H’mông, Siu black, … từ của các ngôn ngữ nƣớc ngoài chƣa nhập hệ, ví dụ:
maketing, bolling, …
2.1.1.3. Trong hệ thống từ vựng của bất cứ ngôn ngữ nào cũng không tránh khỏi hiện tƣợng vay mƣợn. Sự vay mƣợn thƣờng đƣợc nhắc tới đó là sự vay mƣợn từ của ngôn ngữ ngoài, đƣợc nhập hệ và trở thành đơn vị từ vựng chính thức của ngôn ngữ đƣợc tiếp nhận. Song sự vay mƣợn còn phải kể tới sự vay mƣợn từ của một phƣơng ngữ (chủ yếu lầ tên gọi các sản vật của riêng địa phƣơng nào đó) và đƣợc sử dụng phổ biến trong từ vựng toàn dân, ví dụ:
mãng cầu, măng cụt, hủ tiếu… Trong luận văn của chúng tôi cũng quan tâm tới cả những đơn vị nhƣ vậy.
Nhƣ vậy, dựa trên 3 nguyên tắc thuộc nhóm nguyên tắc 1, nguồn tƣ liệu đầu vào của luận văn là tất cả những hình tiết độc lập và phụ thuộc đƣợc sử dụng phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của ngƣời Việt đƣơng đại.