Giới thiệu PGD Thủ Đức:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNGVÀ DÀI H?N TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD TH? Ð?C (Trang 35)

2.2.1 Lịch sử hình thành

Phịng giao dịch Thủ Đức là một đơn vị cịn rất trẻ trong hệ thống VIB. Sự ra đời là kết quả tất yếu do sự nỗ lực mở rộng phạm vi hoạt động cũng như phạm vi ảnh hưởng của ban lãnh đạo VIB, mục tiêu đưa VIB thành một trong ba NHTM đứng đầu cả nước.Theo quyết định của Hội đồng quản trị ngày 19/9/2007 PGD Thủ Đức chính thức được thành lập. PGD Thủ Đức thuộc quản lý của Chi Nhánh Ngân Hàng Quốc Tế TP Hồ Chí Minh.

Đầu năm 2008, theo cơ cấu chuyển đổi chi nhánh của hệ thống NH TMCP Quốc Tế Việt Nam, PGD ThuÛ Đức chính thức chịu sự quản lý của Chi Nhánh Ngân hàng Quốc Tế Quận 2.

2.2.2 Chức năng và phạm vi hoạt động:

™ Chức năng của PGD Thủ Đức

PGD Thủ Đức cĩ chức năng và nhiệm vụ giống các NHTM khác là hoạt động kinh doanh tiền tệ, với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đĩ để cho vay đầu tư, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm các phương tiện thanh tĩan. NHTM nĩi chung và PGD Thủ Đức nĩi riêng cĩ ba chức năng cơ bản sau:

ƒ Chức năng trung gian tín dụng:

Ngân hàng huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để tạo lập nguồn vốn cho vay và sử dụng nguồn vốn đĩ để đầu tư vào các nhu cầu khác trong nền kinh tế. Hay nĩi cách khác, ngân hàng đi vay để cho vay.

ƒ Chức năng trung gian thanh tốn:

Thực hiện chức năng trung gian thanh tốn là việc ngân hàng trả tiền cho khách hàng theo lệnh của chủ tài khoản và nhập vào tài khoản những khoản tiền theo lệnh của họ. Thực chất của chức năng này là ngân hàng vừa làm thủ quỹ lại vừa thực hiện các dịch vụ ủy nhiệm của khách hàng như chuyển tiền, ủy nhệm chi, ủy nhiệm thu.

ƒ Chức năng tạo ra các cơng cụ lưu thơng tín dụng thay thế cho tiền mặt:

Các cơng cụ lưu thơng tín dụng gồm cĩ: Hối phiếu, lệnh phiếu, séc. Ngân hàng phát hành séc và các cơng cụ lưu thơng khác thay cho giấy bạc ngân hàng và tiền đúc lẻ.

™ Phạm vi hoạt động của Phịng giao dịch

Mở tài khỏan tiền gửi thanh tốn, thực hiện các giao dịch thanh tốn trong nước cho khách hàng, nhận tiền gửi tiết kiệm, chi trả tiết kiệm, thu chi tiền mặt cho khách hàng, thực hiện cho vay, bảo lãnh cho các cá nhân, doanh nghiệp trong hạn mức phê duyệt của Trưởng phịng giao dịch.

2.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý :

Phịng giao dịch Thủ Đức tổ chức bộ máy quản lý theo cấu trúc truyền thống đơn giản gồm 1 trưởng phịng và 8 nhân viên dễ quản lý tạo sự dễ dàng

trong việc phân cơng nhiệm vụ và chịu trách nhiệm một cách cụ thể theo sơ đồ sau:

Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban:

™ Trưởng phịng giao dịch : cĩ nhiệm vụ thực hiện việc quản lý và chịu

trách nhiệm của cả phong giao dịch. Điều hành, hướng dẫn, tổ chức nhân sự thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của phịng giao dịch. Phổ biến thực hiện các kế hoạch từ trụ sở chính, trực tiếp báo cáo với cấp trên những vấn đề phát sinh và việc thực hiện các kế hoạch của Phịng giao dịch.

™ Phịng dịch vụ khách hàng: cĩ nhiệm vụ thực hiện đầy đủ các dịch vụ

của ngân hàng tại điểm giao dịch thao mức phán quyết được giám đốc ủy quyền. Thu chi tiền mặt như mở tài khoản, thực hiện thanh tốn cho các khách

Trưởng phịng giao dịch

Phịng tín dụng Phịng dịch vụ khách hàng

Quản lý khách hàng

Kiểm sốt viên Giao dịch Tín

dụng

Giao dịch viên

hàng là tổ chức kinh tế, các cơng ty và cá nhân, thực hiện nghiệp vụ huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, đồng Việt Nam, Quản lý hệ thống rút tiền tự động, thực hiện các giao dịch Thẻ tín dụng (Visa, Master Card…)

™ Phịng tín dụng : đây là phịng quan trọng và lớn nhất của PGD, chuyên

sâu về nghiệp vụ tiềøn tệ tín dụng. Phịng tín dụng thực hiện việc kinh doanh thơng qua nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối với cá nhân và doanh nghiệp quốc doanh và ngồi quốc doanh theo các quy định của VIB. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phịng tín dụng chịu sự quản lý và giám sát của trưởng phịng giao dịch cĩ trách nhiệm kiểm tra, xét duyệt các khoản vay mà chuyên viên tín dụng trình lên, đồng thời chịu trách nhiệm báo cáo kết quả kinh doanh của phịng tín dụng cho cấp trên. Trưởng phịng giao dịch chỉ được ký kết, phê duyệt các hợp đồng cho vay bảo lãnh khơng quá 500 triệu đồng. Trong trường hợp mà các khoản vay, bảo lãnh vượt quá mứ phê duyệt của Trưởng Phịng giao dịch thì PGD phải trình lên Giám đốc Chi nhánh để xem xét giải quyết. Phịng tín dụng cĩ hai bộ phận sau:

ƒ Quản lý khách hàng: thực hiện việc đi tìm kiếm khách hàng, phân tích

đánh giá khách hàng để chọn lựa khách hàng đủ điều kiện cho vay. Đồng thời, chuyên viên tín dụng sẽ tiến hành định giá tài sản đảm bảo trong hạn mức cho phép của PGD, nếu cao hơn hạn mức phải trình cấp trên xử lý. Vai trị của chuyên viên tín dụng rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, hoạt động tín dụng của ngân hàng tốt hay khơng là nhờ vào sự nhạy bén và kinh nghiệm của chuyên viên tín dụng trong việc tìm kiếm những khách hàng tiềm năng và sẽ gắn bĩ lâu dài với ngân hàng.

ƒ Giao dịch tín dụng: thực hiện việc giám sát, theo đõi khoản cho vay từ

khi bắt đầu xin vay đến khi khoản vay kết thúc như: kiểm duyệt, lập hồ sơ thế chấp, cơng chứng tài sản thế chấp, giải ngân, thu lãi, thu hồi vốn gốc …

2.2.4 Quá trình phát triển

2.2.4.1 Khái quát quá trình phát triển của PGD Thủ Đức từ trước đến nay nay

Sau hai hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh doanh của PGD đã cĩ những bước phát triển sau:

ƒ Tình hình tài sản:

Sau hai năm hoạt động tuy gặp khơng ít khĩ khăn PGD Thủ Đức đã đạt được những kết quả tốt đẹp thể hiện qua sự tăng trưởng của tổng tài sản. Năm 2008, tổng tài sản của VIB là 245,2 tỷ đồng. Năm 2009, tổng tài sản đạt mức 513.4 tỷ đồng tăng 109,4% hồn thành kế hoạch đề ra. Tăng trưởng tài sản của PGD cho thấy quy mơ hoạt động của đơn vị kinh doanh được mở rộng,và trở thành một địa điểm tin cậy cho khách hàng ở phạm vi Thủ Đức cũng như các khu vực lân cận. Đây là nỗ lực đáng ghi nhận.

ƒ Tình hình huy động vốn:

Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Ngân hàng.Trong những năm gần đây, PGD Thủ Đức luơn tích cực quan tâm phát triển cơng tác huy động vốn. Các hình thức huy động vốn phong phú hơn, thích hợp với nhu cầu đa dạng của người gửi tiền như tiết kiệm kỳ hạn 1 đến 24 tháng, tiết kiệm gửi gĩp, tiết kiệm lũy kế… Do đĩ, gĩp phần tăng trưởng nguồn vốn tạo được cơ cấu đầu vào hợp lý.

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn của PGD Thủ Đức

(Đơn vị tính: Tỷ đồng )

Chỉ Tiêu

Năm 2008 Năm 2009 So sánh Năm

2008/2009

Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền tăng giảm (±) Tỷ lệ% tăng giảm (±) Tổng nguồn vốn huy động 192,6 100 220,5 100 27,9 14,5 1. Phân theo khách hàng

1.1 Tiền gửi dân cư

1.2 TG các tổ chức kinh tế 114,7 77,9 62,1 37,9 129,4 91,1 60,6 39,4 14,7 13,2 12,8 16,9 2. Phân theo kỳ hạn 2.1 Khơng kỳ hạn 2.2 Cĩ kỳ hạn 81,4 111,2 40,2 59,8 86,9 133,6 37,1 62,9 5,5 22,4 6,8 20,1

3. Phân theo loại tiền

gửi

3.1 Đồng Việt Nam

3.2 Ngoại tệ (quy đổi VND) 125,1 67,5 68,9 31,1 136,2 84,3 64,4 35,6 11,1 16,8 8,9 24,9

220,5 192,6 175 180 185 190 195 200 205 210 215 220 225 Năm 2008 Năm 2009

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động

Qua bảng số liệu và biểu đồ, ta thấy vốn huy động của PGD Thủ Đức trong những năm qua cĩ mức trưởng cao. Năm 2009 là 220,5 tỷ đồng tăng so với năm 2008 là 27,9 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 14,5% .

Trong cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng khách hàng, tiền gửi tập trung phần lớn vào dân cư, năm 2009 chiếm tỷ trọng 60,6 % trong tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tuy chiếm tỷ trọng khơng cao nhưng cũng tăng rất mạnh, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 16,9%. Ngân hàng cần tạo ra nhiều sản phẩm mới thu hút các tổ chức kinh tế vì đây là nhĩm khách hàng triển vọng cĩ thể mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng trong tương lai.

Tiền gửi cĩ kỳ hạn cĩ tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động và tăng mạnh qua các năm, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 20,1%.

Tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng lớn hơn nhưng tốc độ tăng trưởng khơng cao bằng tiền gửi ngoại tệ. Năm 2009 tỷ lệ tăng tiền gửi nội tệ so với năm 2008 là 8,9% trong khi tỷ lệ tăng của ngoại tệ là 24,9%. Nước ta đang trong giai đoạn hịa nhập vào nền kinh tế thị trường nên ngoại tệ được sử dụng rộng rãi hơn, nhu cầu gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ cĩ xu hướng tăng nữa trong thời gian tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ được những kết quả trên, PGD đã thực hiện đầy đủ những quy định của VIB về huy động tiền gửi, nâng cao năng lực, trình độ cán bộ ngiệp vụ, tuyên truyền quảng cáo rộng rãi các chính sách lãi suất một cách kịp thời, sâu rộng trong nhân dân, tích cực tham gia hoạt động xã hội để quảng bá PGD Thủ Đức.

ƒ Hoạt động cho vay:

Cùng với sự gia tăng về nguồn vốn trong những năm qua hoạt động cho vay của ngân hàng cũng khơng ngừng tăng trưởng. Điều đĩ được thể hiện qua bảng số liệu sau

Bảng 2.2 : Cơ cấu dư nợ cho vay của PGD Thủ Đức

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Chỉ Tiêu

Năm 2008 Năm 2009 So sánh Năm

2008/2009

Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền tăng giảm (±) Tỷ lệ% tăng giảm (±) Tổng dư nợ 145,6 100 157,5 100 1,19 8,2

1. Phân theo TP kinh

tế 1.1 Cá nhân 1.2 Doanh nghiệp 89,3 56,3 65,6 34,4 93,1 64,4 62,2 37,8 3,8 8,1 4,3 14,4

2.Phân theo loại tín

dụng 2.1 TD ngắn hạn 2.2 TD trung và dài hạn 67,7 77,9 45,2 54,8 71,1 86,4 43,5 56,5 3,4 8,5 5,0 10,9

3. Phân loại theo tiền tệ 3.1 Dư nợ nội tệ 3.2 Dư nợ ngoại tệ ( quy đổi VNĐ) 110,8 34,8 86 14 118,6 38,9 83,9 16,1 7,8 4,1 7,0 11,8

157,5 145,6 138 140 142 144 146 148 150 152 154 156 158 160 Năm 2008 Năm 2009

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng của tổng dư nợ năm 2008 - 2009

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta cĩ thể thấy được hoạt động của Phịng giao dịch đã mở rộng hơn so với những năm trước đĩ. Cụ thể tổng dư nợ năm 2009 tăng so với năm 2008 là 8,2%. Dư nợ năm 2009 tăng do chính sách lãi suất vào những tháng đầu năm, NHNN giảm lãi suất trần kết hợp với chiến lược kinh doanh của VIB nên dư nợ của PGD tăng nhanh.

Phân theo thành phần kinh tế dư nợ tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng là cá nhân, năm 2009 chiếm tỷ trọng 62,2% trong tổng dư nợ. Trong khi đĩ tỷ trọng dư nợ cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp chỉ chiếm 37,8% do ngân hàng chưa đa dạng hĩa hình thức vay phù hợp với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp và ngân hàng quá thận trọng trong quá trình ra quyết định cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp nĩi chung đặc biệt là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Trong thời gian tới PGD Thủ Đức cần cĩ biện pháp cụ thể để thu hút khách hàng là doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo an tồn tín dụng.

Phân theo loại tiền, dư nợ nội tệ chiếm tỷ trọng tới 83,9% năm 2009. Tuy dư nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng khơng cao nhưng mấy năm gần đây cũng đã cĩ phần khởi sắc, năm 2009 tăng so với 2008 là 11,8%.

Cĩ được kết quả trên, PGD VIB Thủ Đức đã bám sát sự chỉ đạo của VIB trong cơng tác tín dụng với phương châm phát triển an tồn, hiệu quả, từng bước khẳng định bước đi vững chắc. NH ngày càng tạo lập được những mối quan hệ khách hàng tốt, ngày càng mở rộng thị phần. Bên cạnh mục tiêu phát triển thì mục tiêu chất lượng tín dụng cũng được quan tâm một cách chặt chẽ và sự chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo. Một mặt tăng cường cơng tác kiểm tra trước, trong, sau khi cho vay, mặt khác thường xuyên đánh giá hiệu quả đầu tư ngành hàng nào cĩ hiệu quả, lĩnh vưcï nào cĩ hiệu quả để điều chỉnh cơ cấu đầu tư. Lấy phương châm vững chắc, an tồn lên hàng đầu để đầu tư.

ƒ Các hoạt động khác

Các hoạt động chuyển tiền trong nước và nước ngồi của các năm qua cũng tăng rất mạnh với doanh số hàng triệu VNĐ và hàng ngàn USD. Ngân hàng đã đưa vào khai thác các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, thay đổi phương thức giao dịch. Triển khai dịch vụ thanh tốn, rút tiền tự động qua máy ATM, phục vụ ngày một tốt nhu cầu của khách hàng, đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội hội nhập khu vực và quốc tế.

ƒ Kết quả hoạt động kinh doanh.

Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD năm 2008 - 2009 được thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thủ Đức

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh Năm

2008/2009

Tổng thu nhập 12,8 14 9,4% Tổng chi phí 10,4 11,4 9,6% Chênh lệch thu - chi 2,4 2,6 8,3%

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 - 2009 của PGD Thủ Đức) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 10,4 12,8 11,4 2,6 2,4 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Năm 2008 Năm 2009 Tổng thu nhập Tổng chi phí

Chênh lệch thu – chi

Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thủ Đức Qua bảng số liệu và biểu đồ, ta thấy:

9 Tổng thu nhập năm 2009 là 14 tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2008.

9 Tổng cho phí cũng tăng, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 9,6%.

9 Chênh lệch thu - chi năm 2009 đạt 1,6 tỷ và tăng so với năm 2008 là 8,3%.

Mặc dù chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tịan cầu, PGD Thủ Đức lại là đơn vị non trẻ nhưng những thành tích đạt được chứng tỏ đội ngũ cán bộ của ngân hàng đã định hướng đúng hoạt đợng của mình. PGD Thủ Đức đã đạt được những hiệu quả hoạt động cao và dần khẳng định được vị thế của mình so với các NHTM khác trong khu vực.

2.2.4.2 Những thuận lợi và khĩ khăn hiện nay

Mơi trường kinh doanh của nước ta cĩ nhiều thuận lợi cơ bản, nhưng cũng cĩ khơng ít khĩ khăn và thách thức đan xen ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nĩi chung và PGD Thủ Đức nĩi riêng.

™ Những thuận lợi của PGD Thủ Đức:

ƒ Cơ chế chính sách của NHNN Việt Nam tiếp tục cĩ những thay đổi và điều chỉnh phù hợp theo hướng tăng cường vai trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của NHTM như: thay đổi về biên độ giao dịch bằng việc mở rộng biên độ giao dịch …

ƒ Cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển về cơng nghệ trong hoạt động của ngân hàng. NHNN đã đưa vào vận hành hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng đã làm hoạt động thanh tốn nhanh hơn, khối lượng thanh tốn lớn, đảm bảo an tồn, chính xác…

ƒ Sự hỗ trợ của NH Quốc Tế Việt Nam đã giúp cho phịng giao dịch cĩ một sơ sở khang trang và hiện đại, cán bộ được đào tạo cĩ đủ trình độ, đạo đức, một

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNGVÀ DÀI H?N TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD TH? Ð?C (Trang 35)