Đối với câc doanh nghiệp lă đối tượng của câc hoạt động M&A, doanh nghiệp cần lưu ý ở những điểm sau:
Thứ nhất, câc doanh nghiệp cần cảnh giâc đối với câc hoạt đông thđu tóm thông qua hoạt động mua cổ phiếu với giâ cao: điều năy sẽ tạo ra nguồn lợi cho câc cổ đông trong công ty nhưng sẽ lăm giảm sức ảnh hưởng của ban quản trị. Vì vậy trong trường hợp năy hoạt động chăo thầu diễn ra giữa câc cổ đông vă doanh nghiệp mua lă chủ yếu, điều năy sẽ bất
lợi cho hội đồng quản trị, Vì vậy, trường hợp năy cần có một tổ chức tăi chính đủ mạnh đứng ra bảo lênh cho công ty, lôi kĩo sự trở lại câc cổ đông đang bị thu hút bởi giâ chăo hấp dẫn của câc chủ thầu.
Thứ hai, câc doanh nghiệp cần lưu ý câc thănh phần cổ đông bất mên, đđy lă cơ hội cho câc chủ mua tập hợp câc thănh phần năy lại vă tiến hănh mối quan hệ đồng minh. Sau khi đê có một lượng cổ phiếu nhất định đủ để trở thănh cổ đông nhất định, doanh nghiệp sẽ tiến hănh hợp tâc với câc cổ đông khâc trở thănh một cổ đông mạnh vă có tiếng nói để tiến hănh thay đổi ban quan trị. Vì vậy, trong nội bộ công ty cần có chính sâch thay đổi quyền điều hănh luđn phiín giữa ban quan trị vă ban điều hănh luđn. Điều đó sẽ hạn chế mưu tính của câc chủ đầu tư trong việc thiết lặp ban điều hănh mới.
Thứ ba, câc doanh nghiệp Việt Nam nín tăng tính cạnh tranh lẫn nhau, điều năy sẽ thúc đầy M&A phât triển trực tiếp trong nước vă đủ mạnh để có thể cạnh tranh giănh thị phần của câc chủ M&A từ nước ngoăi ở thị trường trong nước.