Sản xuất dược phđ̉m lă ngănh có tiềm năng phât triển rất lớn trong câc năm tới. Tổng giâ trị sử dụng thuốc cả nước mỗi năm tăng từ 18-20% (năm 2007 ước khoảng hơn 1,1 tỷ USD). Khả năng đâp ứng nhu cầu của thuốc sản xuất trong nước mới đạt khoảng 40-50% (mặc dù tăng so với mức trín 30% của năm 2001) vă phần lớn câc Công ty Dược trong nước chỉ tập trung sản xuất câc loại thuốc thông thường, rất ít công ty sản xuất câc loại thuốc đặc trị hoặc cao cấp. Đđy lă cơ hội lớn cho câc doanh nghiệp nước ngoăi tham gia văo thị trường Việt Nam. Chỉ trong năm 2007, đê có thím 58 doanh nghiệp dược nước ngoăi đăng ký hoạt động so với năm 2006.
Câc nhđn tố lăm gia tăng xu hướng sâp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp trong ngănh dược có thể kể đến lă:
• Sự cạnh tranh ngăy căng gay gắt. Theo số liệu của Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế, tính tới nay, cả nước có 180 nhă mây dược phđ̉m, 370 doanh nghiệp nước ngoăi cung cấp thuốc, 800 doanh nghiệp kinh doanh thuốc vă 41500 cơ sở bân lẻ thuốc. Kể từ 1/1/2009, khi câc công ty nước ngoăi được phĩp nhập khđ̉u thuốc trực tiếp thì sự cạnh tranh giữa câc công ty dược trong nước vă câc hang dược phđ̉m nước ngoăi sẽ căng quyết liệt hơn. Nếu câc công ty dược phđ̉m trong nước không có sự tiến bộ mạnh mẽ về quy trình vă năng lực sản xuất, mở rộng thị trường thì nguy cơ mất thị phần văo thuốc nhập khđ̉u vì theo cam kết gia nhập WTO, sau 5 năm mức thuế trung bình sẽ giảm từ 5% xuống còn 2,5%. Sẽ có nhiều doanh nghiệp trong nước phải sâp nhập với nhau để có thể trụ được trong môi trường cạnh tranh mới.
• Theo quy định, kể từ ngăy 1/7/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiíu chuđ̉n GMP theo khuyến câo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP-WHO) vă doanh nghiệp xuất nhập khđ̉u vă kinh doanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiíu chuđ̉n GSP sẽ phải
ngừng sản xuất vă ngừng xuất nhập khđ̉u trực tiếp. Tính đến thâng 3/2008, mới có 78/180
doanh nghiệp đạt tiíu chuđ̉n GMP. Theo lộ trình trín, sẽ có không ít doanh nghiệp sản xuất tđn dược buộc phải ngừng hoạt động, chuyển từ trực tiếp sản xuất sang lăm gia công cho câc doanh nghiệp đủ tiíu chuđ̉n hoặc sâp nhập với doanh nghiệp khâc. Yếu tố năy sẽ không tâc động nhiều đến cấu trúc thị trường do câc doanh nghiệp có GMP đê chiếm tới 95% thị phần.
Bảng 5: 10 doanh nghiệp ngănh dược có doanh thu cao nhđ́t (năm 2007)
Nguồn: Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dược Việt Nam
Kết luđ̣n: Xu hướng trong văi năm tới sẽ có nhiều vụ mua lại, sâp nhđ̣p câc doanh nghiệp trong ngănh dược phẩm, kể cả giữa câc doanh nghiệp nước ngoăi với doanh nghiệp trong nước vă giữa câc doanh nghiệp trong nước với nhau.