3.1.1. Xđy dựng hệ thống luđ̣t M&A riíng điều chỉnh hoạt đông M&A tại Việt Nam.
Hiện nay, câc qui định phâp lí liín quan đến hoạt động mua bân, sâp nhập ở Việt Nam được qui định trong nhiều văn bản khâc nhau như Bộ Luật Dđn sự, Luật Doanh nghiệp, luật Đầu tư, luật Cạnh tranh, Chuđ̉n mực kế toân… tuy nhiín câc qui định đó vẫn nằm rải râc ở câc bộ luật, nghi định, thông tư hay câc câm kết gia nhập WTO vă chỉ dừng lại ở việc xâc lập hình thức của hoạt động M&A, nói câch khâc chỉ giải quyết được câc vấn đề “ thay tín đổi họ “ của doanh nghiệp.
Bín cạnh đó, chưa có một cơ quan thống nhất chịu trâch nhiệm điều chỉnh hoạt động M&A. Chính vì điều năy đê lăm cho những người tham gia hoạt động M&A rất khó tìm hiểu kĩ căng những vấn đề phâp lí cho hoạt động M&A, đến khi thực hiện thì phải chạy đi nhiều nơi, đi tìm chỗ để xin cấp giấy phĩp.
Xuất phât từ nhược điểm năy, Nhă nước cần thiết phải có một bộ luật riíng điều chỉnh cho haotj động M&A tại Việt Nam hoặc xđy dựng trín nền tảng của thông tư 04/2010/NHNN nhưng mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh vă qui định chặt chẽ hơn, thống nhất hơn.Ngoăi ra, cần lăm rõ câc vấn đề cụ thể sau:
• Thứ nhất, cần xem xĩt lại câc quy định về giới hạnh quyền sở hữu nước ngoăi tại câc công ty trong lĩnh vực phđn phối: Hiện vẫn âp dụng mức giới hạn 49% cho
công ty niím yết vă chưa niím yết( trừ lĩnh vực ngđn hăng lă 30%) nhưng trong nghị định 139/2007/Nd-CP vă cam kết WTO lại qui định mức sỡ hữu năy lín tới 99%
• Thứ hai, cần lăm rõ lại câc vấn đề sau: