Theo thống kí của Ngđn hăng Nhă nước, trong hệ thống câc tổ chức tín dụng Việt Nam có 5 ngđn hăng thương mại nhă nước (trong đó có ngđn hăng Ngoại thương chuyển sang mô hình cổ phần), 1 ngđn hăng chính sâch xê hội, 6 ngđn hăng liín doanh, 38 ngđn hăng thương mại cổ phần, 47 chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi, 14 công ty tăi chính, 13 công ty cho thuí tăi chính vă 998 quỹ tín dụng nhđn dđn cơ sở.
Từ năm 2006, cùng với sự phât triển năng động của nền kinh tế, thị trường tăi chính – ngđn hăng đê trở nín rất hấp dẫn trong mắt câc nhă đầu tư. Do đó đê có một lăn sóng câc tập đoăn tăi chính – ngđn hăng nước ngoăi cũng như câc tập đoăn kinh tế lớn của nhă nước, câc doanh nghiệp cổ phần sở hữu cổ phần của câc ngđn hăng. Đê có rất nhiều ngđn hăng nước ngoăi trở thănh cổ đông chiến lược của ngđn hăng trong nước với mức sở hữu tối đa 15%.
Bảng 1: Đầu tư của câc ngđn hăng nước ngoăi tại câc ngđn hăng Việt Nam
Ngđn hăng Bín mua Thời điểmcông bố Tỷ lệsở hữu vốn Vốn điều lệ(tỷ VNĐ)
Sacombank ANZ Bank T1/2008 10% 4.449
ACB Standard Chartered T6/2005 8.56% 2.630 Standard Chartered T5/2008 6.16% Techcombank HSBC T12/2005 10% 2.521 HSBC T1/2007 15% HSBC T8/2008 20% VP Bank OCBC T11/2007 15% 2.000 Ngđn hăng Phương Nam United Overseas T1/2007 10% 1.434
Bank Ltd Hana Finance
Corporation T1/2008 15%
Habubank Deutsch Bank T1/2007 20% 2.000
Eximbank SMBC T3/2007 15% 2.800
PVFC Morgan Stanley T11/2007 10% 5.000
AnBinh Maybank T5/2008 15% 2.300
Vietcombank Mizuho T9/2011 15% 19.968
VIB CBA T10/2011 20% 4.250
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn
Bảng 2: Đầu tư của câc tđ̣p đoăn kinh tế, doanh nghiệp văo câc ngđn hăng TMCP
Ngđn hăng Bín mua/góp vốn Thờiđiểm
công bố Tỷ lệ sở hữu vốn Vốn điều lệ (tỷ VNĐ)
An Bình Tập đoăn Điện lực Việt Nam 2005 30% 2.300
GP Bank Tập đoăn Dầu khí Việt Nam 2006 20% 1.000
PG Bank Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam 2007 40% 500
Kiín Long Tổng Công ty Du lịch Săi Gòn 2006 20% 580
Liín Việt
Công ty Dịch vụ Hăng không Sđn bay TSN
2008
2,43%
3.300
Tổng Công ty Thương mại Săi Gòn 4,57%
Công ty TNHH Him Lam 18%
SeABank Công ty Thông tin Di động VMS 2007 8% 1.500
Tiín Phong
CTCP Đầu tư phât triển công nghệ FP T
2008
15%
1.000
Công ty Thông tin Di động VMS 15%
Công ty CP Tâi bảo hiểm Việt Nam 15%
Nguồn: Tổng hợp của Cục Quản lý cạnh tranh
Qua hai bảng thống kí trín có thể hai xu hướng hoăn toăn khâc nhau. Câc ngđn hăng hoặc câc định chế tăi chính lớn của nước ngoăi thường mua cổ phần của câc ngđn hăng lớn hoặc trung bình, có nhiều kinh nghiệm vă uy tín trín thị trường. Trong khi đó, câc tập đoăn kinh tế, tổng công ty trong nước thường đầu tư văo câc ngđn hăng có quy mô nhỏ. Hai xu hướng năy cho thấy hai mục đích khâc nhau. Câc tập đoăn kinh tế, tổng công ty muốn biến câc ngđn hăng nhỏ trở thănh một bộ phận phụ thuộc, từ đó có thể giân tiếp tham gia văo câc hoạt động của thị trường tăi chính ngoăi những lĩnh vực kinh doanh
chính. Về phía câc ngđn hăng/định chế tăi chính nước ngoăi, có hai lý do căn bản khiến họ lựa chọn con đường trở thănh câc đối tâc chiến lược thông qua việc mua lại cổ phần của câc ngđn hăng thương mại cổ phần (TMCP) trong nước:
Thứ nhất, mặc dù Việt Nam đê cam kết mở cửa thị trường tăi chính sau khi gia nhập WTO, nhưng hiện nay vẫn còn rất nhiều khó khăn. Việc thănh lập ngđn hăng 100% vốn nước ngoăi vẫn còn vướng phải rất nhiều thủ tục phâp lý, quy định về vốn điều lệ tối thiểu, chứng minh tăi sản vă tiềm lực tăi chính, …
Thứ hai, ngay cả khi thănh lập được câc chi nhânh ngđn hăng 100% vốn nước ngoăi, mặc dù được đânh giâ lă câc tổ chức chuyín nghiệp, có nhiều kinh nghiệm quản lý nhưng câc ngđn hăng năy lại chưa thông hiểu thị trường nội địa, thói quen tiíu dùng nín rất khó khăn trong việc tiếp cận khâch hăng, đặc biệt lă câc khâch hăng câ nhđn. Ngoăi ra, việc mở rộng mạng lưới chi nhânh để nhanh chóng chiếm được thị phần cũng không dễ dăng khi gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của câc ngđn hăng nội địa.
Ngoăi hai xu hướng nói trín, việc câc ngđn hăng lănh mạnh, có tình hình tăi chính ổn định mua lại cổ phần của câc ngđn hăng nhỏ cũng diễn ra khâ phổ biến trong văi năm gần đđy. Xu hướng năy thường xuất hiện nhiều ở câc ngđn hăng quốc doanh. Cụ thể, hiện nay Vietcombank đê nắm giữ cổ phần của khoảng 10 ngđn hăng: GiaDinh Bank, VIB Bank, MB, Eximbank,…
Bảng 3: Sở hữu của Vietcombank tại câc ngđn hăng khâc
STT Ngđn hăng Giâ trị góp vốn(triệu VNĐ) Tỷ lệ sở hữu(%)
1 NH TMCP Xuất nhập khđ̉u Việt Nam 105.400 15,06%
2 NH TMCP Săi Gòn Công thương 40.000 10%
3 NH TMCP Quđn đội 32.529 7,23%
4 NH TMCP Gia Định 150.000 30%
5 NH TMCP Phương Đông 28.350 9,45%
6 NH TMCP Quốc Tế 13.280 2,60%
7 NH Liín doanh Chohung Vinabank 115.207 50,00%
Như vậy, câc ngđn hăng nín có sự chủ động trong việc hợp tâc với câc đối tâc nước ngoăi mă không nín quâ lo ngại đến khả năng bị thđu tóm. Đối với câc ngđn hăng lớn, có thị trường ổn định, tiềm lực tăi chính mạnh thì hoăn toăn có thể tìm được hướng đi cho riíng mình. Việc câc đối tâc chiến lược nắm giữ 10 – 15% cổ phần, thậm chí lă 20%, cũng không thể chi phối được hoăn toăn hoạt động của câc ngđn hăng. Thay văo đó, câc ngđn hăng nước ngoăi sẽ đem lại những kinh nghiệm quản trị tăi chính, quản trị rủi ro, quản lý câc nghiệp vụ ngđn hăng,… mang đẳng cấp quốc tế - vốn lă sự thiếu sót của câc ngđn hăng thương mại Việt Nam trong quâ trình hội nhập. Với câc ngđn hăng thương mại nhỏ, việc mua bân – sâp nhập lă một giải phâp thiết thực trong khi việc tạo dựng thị trường vă phât triển một câch độc lập lă rất khó khăn. Một ví dụ điển hình lă thương vụ sâp nhập giữa 3 ngđn hăng Đệ Nhất (Ficombank), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) vă Săi Gòn (SCB) văo cuối năm 2011. Sau khi hợp nhất, đđy lă một trong 5 ngđn hăng thương mại lớn nhất tại Việt Nam, với vốn tự có đạt 10.584 tỷ đồng, tổng tăi sản đê đạt gần 150.000 tỷ đồng, 230 điểm giao dịch vă hơn 4.000 nhđn viín.
Kết luđ̣n: Xu hướng sắp tới sẽ lă câc ngđn hăng nhỏ, quản trị yếu sẽ sâp nhđ̣p với câc ngđn hăng lớn vă câc ngđn hăng nước ngoăi sẽ tăng cường mua cổ phần của câc ngđn hăng trong nước.