Ảnh hưởng của mật ñộ ñế nn ăng suất hoa lily
4.4. Ảnh hưởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior ñến sinh trưởng
phát triển và năng suất chất lượng hoa lily.
Cũng như các loại hoa và cây trồng khác, lily cần cung cấp ựầy ựủ các chất dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng phát triển, ựặc biệt hoa lily có thời gian sinh trưởng ngắn, kắch cỡ nụ lớn nên yêu cầu dinh dưỡng ở mức khá cao. Theo thông báo của FAO phân bón làm tăng năng suất cây trồng từ 35 Ờ 45 %, phần còn lại là do giống và các yếu tố khác.
Mỗi loại cây hoa hay thực vật nói chung, ựều trải qua những giai ựoạn nhất ựịnh Trong mỗi giai ựoạn ựều chứa ựựng hai quá trình cơ bản của sự
sống sinh vật trên trái ựất: sinh trưởng và phát triển. Hai quá trình này song song tồn tại trong mỗi tế bào thực vật trong suốt chu kỳ sống. đểựảm bảo quá trình này ựã huy ựộng một lượng dinh dưỡng ựáng kể trong ựất. Tuy nhiên không phải cứ bón ựủ phân vào ựất thì cây sẽ hấp thụ ựủ dinh dưỡng mà cần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 84
phải cân ựối dinh dưỡng bổ sung trong từng thời kì ựặc biệt thời kỳ phân hoá mầm hoa và phát triển nụ, do vậy việc bổ sung dinh dưỡng qua lá cho hoa là việc hết sức quan trọng.
đối với hoa lily ngoài việc sử dụng các loại phân ựa lượng NPK thì việc bổ sung dinh dưỡng bằng Phân bón qua lá có vai trò hết sức quan trọng trong thâm canh tăng năng suất, chất lượng hoa.
Phân bón qua lá Pomior[27] Pomior là một loại phân bón qua lá ựược
phối hợp nhiều chất dinh dưỡng ựa, trung và vi lượng, ựược phối hợp với các chất phức hoạt nhằm tăng khả năng bám dắnh và khả năng thẩm thấu nhanh chất dinh dưỡng vào trong cây.
Pomior gồm trên 12 nguyên tốựa lượng, trung lượng và vi lượng có tác dụng cân ựối và bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây ựặc biệt vào các giai
ựoạn khủng hoảng về dinh dưỡng, ựặc biệt chủng loại phân Pomior P399
ựược nghiên cứu sử dụng riêng trên hoa và cây cảnh, Tỉ lệ N:P:K là 1:1:2 giúp cho cây cứng khoẻ, tăng cường sức chống chịu (giai ựoạn cây phân hoá mầm hoa và phát triển nụ hoa). Hàm lượng ựạm Amin trong các dạng Pomior P399 là 6,4mg/l, với 17 loại axit amin: Alamin, Arginin, Aspatic, Xystin, Glutamic, Glycin, Isoleuxin, Luexin, Lysin, Metionin, Phenylamin, prolin, Serin, Threonin, Tryptophan, Tyroxin, Valin (Kết quả phân tắch của trung tâm công nghệ sinh học quốc gia). Sản phẩm ở dạng dung dịch màu xanh lá mạ hoặc xanh vàng , trong, ựặc sánh, tỷ trọng từ 1,18- 1,22, ựộ pH 6,5- 7
để xác ựịnh ảnh hưởng của phân bón lá Pomior P399 trên hoa lily chúng tôi tiến hành thắ nghiệm trên giống 2 giống Yelloween và Tiber.
Kết quả phân tắch so sánh, xác ựịnh các mức bón Pomior ựã có tác ựộng rõ rệt ựến 2 giống thắ nghiệm, ựiều này ựược thể hiện rất rõ ở bảng 4.13 (so sánh trung bình các giống): Phân bón lá Pomior có ảnh hưởng rõ rệt ựến sự phát
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 85
triển ựường kắnh thân, kắch thước lá nụ và thời gian sinh trưởng của các giống hoa lily thắ nghiệm.
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phân bón Pomior ựến STPT của 2 giống hoa lily vụ đông Xuân 2008-2009
Kắch thước lá (cm) Kắch thước nụ (cm) CÔNG THỨC đK thân (mm) Cao cây (cm) Số nụ (nụ) Dài Rộng Dài Rộng NSTT (nụ/m2) TGST (ngày) YELLOWEEN 7,05 71,53 3,80 12,99 1,81 13,40 3,40 94,33 94,08 TIBER 7,65 70,35 3,83 11,30 2,37 11,93 3,57 95,19 99,83 CV% 7,7 8,7 13,4 9,8 6,2 8,9 9,0 13,5 5,3 LSD5% Giống 0,40 5,57 0,42 0,65 0,14 0,67 0,25 10,56 3,48
- Về ựường kắnh thân có sự gia tăng rõ ở các công thức có bón Pomior,
ựồng thời kắch thước lá tỉ lệ nghịch vềựộng thái phát triển chiều dài nhưng tỉ
lệ thuận với ựộng thái phát triển chiều rộng.
- Về thời gian sinh trưởng các công thức bón Pomior ựều ngắn hơn so với
ựối chứng, chênh lệch trung bình 2 giống từ 5-6 ngày.
điều này có thể lý giải là do Pomior có Tỉ lệ N:P:K cân ựối, hàm lượng
ựạm Amin và axit amin ựầy ựủ giúp cây phát triển mạnh, tăng cường quá trình quang hợp vận chuyển và tắch lũy chất hữu cơ ựồng thời kắch thắch quá trình phát triển nụ do vậy rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây.
4.4.1. Ảnh hưởng của phân bón Pomior ựến thời gian sinh trưởng của cây
hoa lily
Mỗi giống có ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển và thời gian sinh trưởng khác nhau ựược qui ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền, tuy nhiên chịu ảnh hưởng của các yếu tố về nhiệt ựộ, ánh sáng, ựộẩm, chếựộ thâm canh và dinh dưỡngẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 86
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón Pomior ựến thời gian sinh trưởng của hoa lily vụ đông Xuân 2008-2009
Tỉ lệ mọc sau trồng (%) Chỉ tiêu Công thức Ngày trồng 5 ngày 10 ngày 20 ngày Ngày nụ ựầu tiên chắn Ngày chắn rộ Tg ST (ngày) CT 1A 18/12 15,3 82,3 97,6 15/3 24/03/09 94,33 CT 2A 18/12 21,3 90,1 97,9 19/3 29/03/09 93,33 CT3A 18/12 16,2 80,6 97,1 17/3 26/03/09 90,67 CT 4A (đ/C) 18/12 18,5 98,5 98,5 16/3 20/03/09 98,00 CT 1B 18/12 19,8 92,3 97,6 27/3 06/4/09 98,33 CT 2B 18/12 15,8 82,3 98,5 30/3 07/4/09 99,00 CT3B 18/12 21,3 90,1 97,2 ớ 08/4/09 97,67 CT 4B(đ/C) 18/12 16,8 80,6 97,9 26/3 05/4/09 104,33 CV% 5,3 LSD5% Giống 3,48 LDS5% CT 6,21 LSD5% Giống*CT 7,60
Kết quả theo dõi thắ nghiệm về thời gian sinh trưởng ựược thể hiện tại bảng 4.14 cho thấy: Các công thức có bón phân qua lá Pomior ựều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với công thức ựối chứng (phun nước lã).
đối với giống Yelloween, việc bón Pomior ựã rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 3-5 ngày so với ựối chứng. điều này có ý nghĩa rất quan trọng ựối với quá trình sinh trưởng phát triển và ựiều chỉnh thời gian nở hoa sao cho
ựúng các dịp lễ tếtẦ đặc biệt ở các công thức có bón Pomior ở thời vụđông Xuân tại Mộc Châu có thời gian sinh trưởng tỉ lệ nghịch với liều lượng bón.
Tương tựựối với giống Tiber, việc bón Pomior cũng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 4-6 ngày, thời gian sinh trưởng tương ựương với giống Tiber
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 87
Ở mỗi mức bón có sự tác ựộng nhất ựịnh ựến sinh trưởng phát triển của cây hoa và cũng tác ựộng ựến quá trình phân hoá mầm hoa. Nguyên nhân do phức chất hỗn hợp các chất dinh dưỡng ựược thẩm thấu nhanh qua lá, cung cấp dinh dưỡng kịp thời cho quá trình sinh trưởng phát triển, làm tăng hiệu quả của quá trình quang hợp.
4.4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá Pomior Ờ P399 tới ựộng thái ST-PT của
cây Hoa Lily
Nhìn chung ở cả 2 giống thắ nghiệm bón pomior có sự biến ựộng khá rõ về ựộng thái tăng trưởng chiều cao và ựường kắnh gốc theo thời gian nhất
ựịnh. Chiều cao và ựường kắnh gia tăng mạnh trong khoảng thời gian từ ngày thứ 30 ựến ngày thứ 60 sau ựó tăng chậm dần (xem bảng 4.15).
Từ kết quả bảng 4.15 chúng tôi có nhận xét:
- đối với giống Yelloween: Nhìn chung mức bón ở nồng ựộ 0,4% (40ml/10l nước) trên giống Yelloween cho hiệu quả cao hơn hẳn so với ựối chứng.
Về chiều cao cây có biến ựộng rõ rệt ở mức bón 0,4% và 0,5% so với
ựối chứng, ựạt 76,8cm. Trong các công thức bón Pomior mức bón 0,3% ựạt chiều cao cây thấp nhất. Ở mỗi mức bón có tác ựộng khá rõ rệt trong các cặp công thức 1A-2A; 1A-3A.
Về ựường kắnh thân ở các công thức bón phân pomior ựều cao hơn so với ựối chứng tuy nhiên biến ựộng rõ rệt nhất là mức bón 0,4% và 0,5% (Công thức 2A và 3A).
Ở mỗi mức bón có tác ựộng khá rõ rệt trong các cặp công thức 1A-2A; 3A-4A; 2A-4A VÀ 1A-3A.
Về số nụ ở công thức 2A với mức bón 0,4% cho số nụ cao nhất và chênh lệch rõ so với ựối chứng. Ở mỗi mức bón có tác ựộng khá rõ rệt trong các cặp công thức 1A-2A; 3A-4A; 2A-3A.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 88
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân bón lá Pomior - P399 tới ựộng thái ST- PT của hoa lily vụ đông Xuân 2008-2009
30 NGÀY 60 NGÀY 90 NGÀY
Chỉ tiêu Công thức Số lá (lá) đ.K thân (mm) Cao cây (cm) đ.K thân (mm) Cao cây (cm) Số nụ (nụ) đ.K thân (mm) Cao cây (cm) Số nụ (nụ) 1A 13,93 3,33 24,53 6,6 55,07 3,44 6,73 60,07 3,60 2A 19,33 4,60 30,60 7,53 71,33 3,93 7,53 76,53 4,33 3A 21,87 6,73 33,00 7,53 71,80 3,58 7,53 76,80 3,87 4A(đ/C) 21,13 4,93 28,80 6,27 67,73 3,46 6,40 72,73 3,40 1B 15,00 5,47 28,60 7,73 68,07 3,67 7,82 70,47 3,53 2B 12,80 5,73 29,00 7,47 71,07 4,07 7,77 74,40 4,27 3B 12,13 5,40 40,67 7,40 67,00 3,91 7,40 69,00 4,40 4B(đ/C) 20,67 5,00 30,73 6,80 52,27 3,67 7,60 67,53 3,13 CV% 7,7 8,7 13,4 LSD5% Giống 0,40 5,57 0,42 LDS5% CT 0,56 7,69 0,38 LSD5% Giống*CT 0,69 9,42 0,47
động thái sinh trưởng thân lá ựồng ựều, lá có màu xanh ựậm, cứng lá và gia tăng khả năng quang hợp vì vậy khả năng chống chịu cũng tốt hơn.
- đối với giống Tiber: Khác với giống Yelloween, Về chiều cao cây
ựường kắnh thân biến ựộng không ựáng kể so với ựối chứng. Mặc dù cũng có biến ựộng ở các mức bón so với ựối chứng, ựạt 69 -74,4cm. Song chênh lệch về chiều cao cây và ựường kắnh thân trong các công thức bón phân là không
ựáng kể. Như vậy có thể kết luận Pomior không có ảnh hưởng lớn ựến ựộng thái phát triển chiều cao cây và ựường kắnh thân ựối với giống Tiber.
Tuy nhiên về số nụở các công thức bón phân ựều cho số liệu vượt cao hơn ựối chứng, ựạt 3,53-4,23 nụ/cây. Trong các công thức bón thì ở công thức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 89
2B,3B có biến ựộng rõ rệt hơn hẳn so với công thức 1B và ựối chứng, tuy nhiên nếu bón ở mức quá cao (0,5% - CT3B) lại cho số nụ thấp hơn so với mức bón 0,4% (CT 2B). Như vậy tương tự như thắ nghiệm trên giống Yelloween với mức bón 0,4% cho số nụ cao nhất và chênh lệch rõ so với ựối chứng.
Lý giải việc bón phân Pomior cho hiệu quả khá rõ rệt là do trong thành phần của Pomior-399 có chứa cả các nguyên tố ựa lượng (NPKCaMg) các nguyên tố trung lượng và vi lượng ựồng thời chứa các loại axit amin: Alamin, Arginin, Aspatic, Xystin, Glutamic, Glycin, Isoleuxin, Luexin, Lysin, Metionin, Phenylamin, prolin, Serin, Threonin, Tryptophan, Tyroxin, Valin ...
ựã giúp cho cây sinh trưởng phát triển cân ựối và huy ựộng ựược các chất dinh dưỡng ựã có trong ựất và trong phân bón lót.
Nếu so sánh về mức bón cho mỗi giống cho thấy ở các mức bón 0,3% 0,4% và 0,5% giữa các giống không có sai khác ựáng kể về chỉ tiêu số nụ,
ựiều này chứng tỏ các mức bón Pomior ở mỗi giống có tác ựộng như nhau. Việc sử dụng phun Pomior trên lá ựã không phải bón thúc bổ sung cho cây bất kỳ loại phân bón nào khác, ựiều này cũng ựã giảm một phần chi phắ công lao ựộng trong sản xuất.
4.4.3. Ảnh hưởng của phân bón lá Pomior Ờ P399 tới sự phát triển lá nụ
của cây Hoa Lily
đểựánh giá rõ hơn về sựảnh hưởng của phân Pomior, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi xác ựịnh tỉ lệ biến dạng lá, nụ và phân loại số cành loại 1, loại 2 và loại 3. Kết quảựược thể hiện ở bảng 4.16.
Mặc dù kết quả không cho thấy sai khác rõ rệt nhưng nhìn tổng thể có thể thấy tỉ lệ rụng lá và rụng nụở các công thức bón phân pomior có tỉ lệ rụng lá, nụ thấp hơn so với ựối chứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 90
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của Pomior ựến tỉ lệ rụng lá, nụ hoa lily
Tỉ lệ rụng ( %) Phân loại (%) Chỉ tiêu Công thức Số nụ Lá Nụ Loại 1 (>5 nụ) Loại 2 (3-4 nụ) loại 3 (1- 2 nụ) 1A 3,60 0,72 0,72 15,00 21,00 64,00 2A 4,33 0,56 0,65 25,00 15,00 60,00 3A 3,87 0,50 0,73 22,00 31,00 47,00 4A(đ/C) 3,40 0,51 0,73 15,00 30,00 55,00 1B 3,53 0,71 0,76 27,00 26,00 47,00 2B 4,27 0,66 0,56 32,00 54,00 14,00 3B 4,40 0,62 0,65 28,00 36,00 36,00 4B(đ/C) 3,13 0,66 0,77 25,00 30,00 45,00 CV% 14,8 11,9 LSD5% Giống 0,75 0,69 LDS5% CT 0,11 0,99 LSD5% Giống*CT 0,14 0,12 Số cành loại 1 giống Yelloween ựạt từ 22-25% (ựối chứng chỉ ựạt 15%). đối với giống Tiber số cành loại 1 ựạt từ 27-32% (ựối chứng chỉựạt 25%). Về ựộng thái phát triển nụ ở giống Yelloween không có sự sai khác rõ rệt, nhưng ựối với giống Tiber thì có ảnh hưởng ựáng kể. Thấp nhất ở công thức phun 0,4%.
Những công thức không phun cho tỉ lệ cành loại 3 khá cao: Yeloween 64%; Tiber 45%. Số cành loại 1 ựạt cao nhất ở mức phun 0,4%
Như vậy có thể khẳng ựịnh là Pomior Ờ P399 có tác dụng tốt cho việc phân hoá mầm hoa và giảm tỉ lệ rụng lá và rụng nụ nên có ý nghĩa lớn ựến yếu tố cấu thành năng suất hoa và chất lượng hoa. Pomior ngoài việc hạn chế
tỉ lệ rụng lá, nụ mà còn có tác dụng tốt trong quá trình phân hoá mầm hoa, tạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 91
Hình 4.10. Pomior và STPT của hoa Tiber và Yelloween vụ đông Xuân 2008-2009 tại Mộc Châu
Tuy nhiên nếu phun Pomior ở nồng ựộ cao (0,5%) ựối với giống Yelloween không cho hiệu quả rõ và có thể coi là không có sự sai khác ựối với các mức thắ nghiệm, ở nồng ựộ này ở giống Tiber cho hiệu quả cao hơn so với nồng ựộ 0,3; 0,4%.
điều này có thể lý giải ựược là do thành phần phân bón lá Pomior ựược phức hợp nhiều chất dinh dưỡng ựồng thời có các hoocmon ựiều tiết sinh trưởng nhân tạo.
Phito-hoocmon là các chất hữu cơ tự nhiên có các cơ quan và một số bộ
phận nhất ựịnh trong cơ thể thực vật, chủ yếu là ở các ựỉnh sinh trưởng từựó các chất này ựược chuyển ựến các cơ quan và các bộ phận của cơ thể với những giải nồng ựộ chắnh xác ựể ựiều tiết các quá trình sinh trưởng phát trển của hoa và tăng cường quá trình vận chuyển tắch luỹ dinh dưỡng nhờ vậy ựã làm tăng số nụ hữu hiệu/cây do vậy cũng là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng hoa thương phẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 92