3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm 1: đánh giá một số ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển của một
số giống hoa lily nhập nội tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
- Kiểu bố trắ thắ nghiệm: Khối ngẫu nhiên (RCB) trong nhà nilon ựộ mở
60%.
- Số lần nhắc lại: 3 lần, ựo ựếm 10 cây/1 lần nhắc. - Diện tắch ô thắ nghiệm: 10 m2.
- Thời gian tiến hành: từ ngày 12/8/2008. - Các giống và công thức thắ nghiệm:
1. CT1: Giống Manibu (Oriental) Màu vàng sáng, cỡ củ: 16-18 2. CT2: Giống Sorbonne (Oriental) Màu hồng, cỡ củ: 14-16
3. CT3: Giống Stagazer (Oriental) màu Hồng viền trắng, cỡ củ: 14-16 4. CT4: Giống Tiber (Oriental) Màu hồng ựậm, cỡ củ: 14-16
5. CT5: Giống Yelloween (OT-Hybrid) Màu vàng tươi, cỡ củ: 14-16
Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ựến sinh trưởng và phát
triển, năng suất và chất lượng hoa lily tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
- Kiểu bố trắ thắ nghiệm: khối ngẫu nhiên (RCB) trong nhà nilon ựộ mở
60%.
- Số lần nhắc lại: 3 lần, ựo ựếm 10 cây/1 lần nhắc. - Diện tắch ô thắ nghiệm: 10 m2.
- Giống và công thức thắ nghiệm: Tiến hành trên 02 giống Yelloween và Tiber. Số lượng củ trồng: 500 củ/công thức:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 46
1. CT1: Giống Tiber (Oriental), Trồng vụ Hè - Thu (trồng 12/8/2008), cỡ củ: 14-16
2. CT2: Giống Tiber (Oriental) Trồng vụ Thu - đông (trồng 22/10/2008) cỡ củ: 14-16
3. CT3: Giống Tiber (Oriental) Trồng vụ đông - Xuân (trồng 18/12/2008) cỡ củ: 14-16
4. CT4: Giống Yelloween (OT-Hybrid), Trồng vụ Hè - Thu (trồng 12/8/2008), cỡ củ: 14-16
5. CT5: Giống Yelloween (OT-Hybrid), Trồng vụ Thu - đông (trồng 24/10/2008) cỡ củ: 14-16
6. CT6: Giống Yelloween (OT-Hybrid) Trồng vụ đông - Xuân (thời gian trồng 19/12/2008) cỡ củ: 14-16
Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến năng suất
chất lượng hoa lily tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
- Kiểu bố trắ thắ nghiệm: khối ngẫu nhiên (RCB) trong nhà ni lon ựộ mở
60%.
- Số lần nhắc lại: 3 lần, ựo ựếm 10 cây/1 lần nhắc lại. - Diện tắch ô thắ nghiệm: 10 m2.
- Giống và công thức thắ nghiệm: Thắ nghiệm tiến hành trên giống 02 giống Manibu và Tiber trồng ngày 12/11/2008. Số lượng củ trồng: 500 củ/công thức: 1. CT1: Giống Tiber, Mật ựộ 22 cây/m2, cỡ củ: 14-16 2. CT2: Giống Tiber, Mật ựộ 25 cây/m2, cỡ củ: 14-16 3. CT3: Giống Tiber, Mật ựộ 28 cây/m2, cỡ củ: 14-16 4. CT4: Giống Manibu, Mật ựộ 22 cây/m2, cỡ củ: 16-18. 5. CT5: Giống Manibu, Mật ựộ 25 cây/m2, cỡ củ: 16-18. 6. CT6: Giống Manibu, Mật ựộ 28 cây/m2, cỡ củ: 16-18.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 47
Hình 3.1. Lựa chọn củ
giống trước khi trồng
Thắ nghiệm 4:
Nghiên cứu ảnh hưởng
của phân bón lá phức hữu cơ Pomior ựến năng suất
chất lượng và hiệu quả kinh tế trên hoa lily tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
- Kiểu bố trắ thắ nghiệm: khối ngẫu nhiên (RCB) trong nhà ni lon ựộ mở
60%.
- Số lần nhắc lại: 3 lần, ựo ựếm 10 cây/1 lần nhắc. - Diện tắch ô thắ nghiệm: 10 m2.
- Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống 2 giống Yelloween và Tiber trồng ngày 18/12/2008 với 3 mức bón Pomior qua lá, Phun 4 lần Sau trồng 10, 20, 30 ngày và khi cây bắt ựầu xuất hiện nụ. Số lượng củ trồng: 500 củ/công thức:
1. CT1A: Liều lượng 0,3%, giống Yelloween,cỡ củ: 14-16 2. CT2A: Liều lượng 0,4%, giống Yelloween, cỡ củ: 14-16 3. CT3A: Liều lượng 0,5%, giống Yelloween, cỡ củ: 14-16
4. CT4A: (ựối chứng Ờ phun nước lã) giống Yelloween, cỡ củ: 14-16 5. CT1B: Liều lượng 0,3%, giống Tiber, cỡ củ: 14-16
6. CT2B: Liều lượng 0,4%, giống Tiber, cỡ củ: 14-16 7. CT3B: Liều lượng 0,5%, giống Tiber, cỡ củ: 14-16
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 48
* Chỉ tiêu theo dõi
- Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển
+ Ngày trồng
+ Ngày mọc (10, 20, 30 sau trồng) + Ngày bắt ựầu ra nụ.
+ Ngày bắt ựầu nở hoa (10% số cây có 1 nụựầu tiên bắt ựầu nở). + Ngày hoa nở rộ (trên 50% số cây nở hoa)
- Khả năng sinh trưởng, phát triển
+ Tỷ lệ mọc của các giống (%) + động thái sinh trưởng phát triển
+ Chiều cao cây cuối cùng (ựo ở thời ựiểm chuẩn bị thu hoạch) (cm) + đường kắnh thân cành (ựo cách gốc 10 cm) (cm) + Số lá/cây (lá) + Tỷ lệ lá nụ bị biến dạng/cây (%) - Chỉ tiêu về sâu bệnh hại Bệnh hại: - : Không nhiễm -- : Nhiễm nhẹ (tỷ lệ nhiễm <10%)
--- : Nhiễm trung bình (tỷ lệ nhiễm 10 - 25%) ---- : Nhiễm nặng (tỷ lệ nhiễm > 25%) Sâu hại: + : Mức ựộ lẻ tẻ ++ : Mức ựộ phổ biến +++ : Mức ựộ nhiều - Chỉ tiêu về năng suất:
+ Năng suất hoa trong mỗi công thức thắ nghiệm (nụ/m2).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 49
hiệu/cành; Loại 2: 3-4 nụ hữu hiệu/cành; Loại 3: 1-2 nụ hữu hiệu/cành) - Chất lượng hoa
+ Chiều dài cành hoa (cm)
+ Màu sắc và mùi thơm hoa (Quan trắc bằng cảm quan so sánh với giống gốc)
+ Số nụ hữu hiệu/cành
+ đường kắnh nụ hoa khi thu hoạch (cm) + Chiều dài nụ hoa khi khi thu hoạch (cm) + độ bền hoa cắt trong phòng (ngày)
- Chỉ tiêu về kinh tế
+ Tổng thu, chi của cây hoa lily trong ựiều kiện không xử lý phân bón lá Pomior.
+ Tổng thu, chi của cây hoa lily trong ựiều kiện có xử lý PBL Pomior + Phần lãi thuần thu ựược.
+ Hiệu quả của việc sử dụng PBL Pomior so với không sử dụng.
3.3.2. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thắ nghiệm
Các yếu tố phi thắ nghiệm: ựất ựai, phân bón, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh ựược tiến hành ựồng ựều ở các công thức:
- Nhà nilon: trồng trong nhà che nilon ựộ mở 60%, mái che 2 lớp, lớp trên là nilon trắng trong suốt, che mưa và ngăn tia tử ngoại, lớp dưới là lưới
ựen ựể giảm bớt cường ựộ ánh sáng.
- Xỉ than, Vôi bột, Phân hữu cơ vi sinh, N-P-K, Trấu, đất mặt.
- đào bóc lớp ựất mặt trong luống sâu: 40-45cm. để riêng lớp ựất mặt, nhặt sạch rễ cây cỏ, tàn dư thực vật, sỏi ựáẦ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 50
+ Dải một lớp sỉ than dầy 10cm. Cho các viên sỉ to xuống dưới sau ựó rải lớp sỉ nhỏ lên trên. + Dải 30cmựất mặt ựã ựược nhặt sạch thân rễ cỏ và sỏi ựá. + Dải ựều 1 lớp trấu trên mặt luống: 30 kg/100m2 + Dải tiếp 1 lớp vôi bột ựều trên mặt luống: 10 kg/100m2 + Dải tiếp 1 lớp Phân hữu cơ vi sinh: 1 tấn /100m2 + Dải tiếp 1 lớp Phân N -P-K: 10 kg/100m2
+ Phun Viben C liều lượng: 25g/8lắt nước /100m2 Trộn ựều lớp giá thể trên ựến ựộ sâu 15cm, làm nhỏ ựất ựảm bảo nhỏ
mịn ựều. Phối trộn Giá thể + sử lý ựất trước khi trồng từ: 7-10 ngày. - Củ giống: chọn củ sạch bệnh, ựồng ựều vềựộ tuổi và kắch cỡ. - Phân bón và cách bón:
+ Phân hữu cơ vi sinh: 1 tấn /100m2 bón lót trước khi trồng 10 ngày. + Phân N-P-K (5:10:3): 120g/m2, bón 2 lần (lần 1: 50g/m2, bón lót cùng phân hữu cơ; lần 2: 70g/m2, bón sau trồng 10-15 ngày.
- PBL Pomior (thắ nghiệm 4) hòa tan trong nước sạch, phun ướt ựẫm 2 mặt lá vào chiều mát, ựịnh kỳ 7 ngày/lần, ở công thức ựối chứng phun nước sạch cũng 7 ngày/lần.
- Mật ựộ và khoảng cách trồng (trừ thắ nghiệm 3):
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 51
Tiber mật ựộ 22 cây/m2 Tiber mật ựộ 25 cây/m2
Hình 3.2.Trồng hoa lily thắ nghiệm tại Trại sản xuất bản Búa, thị trấn huyện Mộc Châu
- Chăm sóc: Sau trồng tuần ựầu tưới nước thường xuyên ngày 2 lần, sáng sớm và chiều mát sau ựó ựịnh kỳ khoảng 3 ngày tưới 1 lần (ựảm bảo ựộ ẩm ựất 70-80% tùy theo ựiều kiện thời tiết).
- Thường xuyên phát hiện và phòng trừ sâu bệnh hại bằng các biện pháp bảo vệ thực vật tối ưu.