4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng phát triển và năng suất chất lượng hoa lily
thời vụ trồng thắch hợp nhất là vụ Thu đông và vụ đông Xuân, thời gian sinh trưởng vụ này khá ổn ựịnh vì vậy nếu trồng ựể thu hoạch vào dịp tết nguyên
ựán nên trồng từ 20 ựến 25/9 (âm lịch). để thu hoạch vào dịp 8/3 nên trồng từ
15 ựến 20/12 dương lịch, ngoài ra phải tác ựộng bằng các biện pháp bón phân, (phân bón qua lá) che phủ ni lon, chủựộng thắp ựiện trong những ngày rét giá có sương muối...
4.3. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sinh trưởng phát triển và năng suất chất lượng hoa lily chất lượng hoa lily
Mật ựộ trồng ựược quyết ựịnh bởi ựộ lớn của củ, ựặc tắnh giống và ựiều kiện thâm canh. Trong cùng một giống, ựiều kiện ngoại cảnh khác nhau, sự
sinh trưởng của cây cũng khác nhau. Một quần thểựồng ựều, có chiều cao cây phù hợp tạo ựiều kiện cho lá quang hợp tốt ựạt hiệu quả cao.
Chắnh vì vậy việc xác ựịnh mật ựộ trồng Lily có vai trò rất quan trọng, quyết ựịnh ựến khả năng sinh trưởng phát triển, ựến chiều cao cây, ựường kắnh gốc cành, số lượng nụ và chất lượng hoa thương phẩm.
Thắ nghiệm tiến hành trên giống 2 giống Tiber cỡ củ 14-16 và Manibu cỡ củ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 75
4.3.1. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến ựộng thái sinh trưởng phát triển
cây hoa lily
để xác ựịnh ựộng thái sinh trưởng hoa lily, chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao, ựường kắnh gốc, số lá theo ựịnh kỳ 10 ngày/lần. Chiều cao các giống thắ nghiệm ựều tăng trưởng theo thời gian ở các mật ựộ
trồng. Quá trình tăng trưởng diễn ra mạnh mẽ ở giai ựoạn từ khi mọc ựến 30 ngày ựầu sau ựó tăng chậm dần, ựồng thời ựường kắnh thân cũng gia tăng ựến khi cây phát triển nụ.
Mỗi giống có ựộng thái sinh trưởng phát triển nhất ựịnh, giống cao cây sẽ
chịu ảnh hưởng lớn nếu trồng dày. Thắ nghiệm về mật ựộ tiến hành trên 2 giống cho thấy kết quả khác nhau hoàn toàn ở mỗi mật ựộ, ựược thể hiện rõ ràng ở 2 bảng 4.9a và 4.9b:
- đối với giống Tiber (bảng 9a) có chiều cao từ 67,13 Ờ 70,73cm, nhìn chung không có sự sai khác có ý nghĩa ựối với các mật ựộ trồng khác nhau (hình 4.8), ựiều này có thể lý giải là do ựặc ựiểm của giống có ắt lá, nên việc thay ựổi mật ựộựến 28 cây/m2 chưa tạo nên sự cạnh tranh về ánh sáng.
Bảng 4.9a. Ảnh hưởng mật ựộ trồng ựến ựộng thái tăng trưởng về chiều cao giống Tiber - vụ đông 2008
động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) Chỉ tiêu
Công thức 10 ngày 20 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 90 ngày
CT1 24,73 43,80 51,80 58,27 63,80 67,13
CT2 23,60 44,87 52,47 60,80 64,87 67,33
CT3 31,00 42,67 49,87 64,13 68,47 70,73
CV% 6,3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 76
- Ngược lại ựối với giống Manibu (bảng 9b), chiều cao cây có sự biến
ựộng rõ rệt giữa các mật ựộ trồng, ựặc biệt ở giai ựoạn 30-45 ngày trồng, các công thức ựã biểu hiện sự sai khác khá rõ. Chiều cao cây cuối cùng ựạt 90,73- 121,87cm và có sự chêch lệch rất lớn giữa các công thức, ựặc biệt ở công thức trồng ở mật ựộ 25 và 28 cây/m2 có chiều cao cây lớn hơn tới gần 20cm.
Bảng 4.9b. Ảnh hưởng mật ựộ trồng ựến ựộng thái tăng trưởng về chiều cao giống Manibu - vụ đông 2008
Hình 4.8. Ảnh hưởng của mật ựộựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao hoa lily
động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) Chỉ tiêu
Công thức 10 ngày 20 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 90 ngày
CT4 26,70 41,00 53,40 72,13 86,87 90,73
CT5 12,13 21,00 52,20 70,33 96,67 104,67
CT6 18,33 31,99 69,93 90,97 117,47 111,67
CV% 6,7
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 77
điều này có thể lý giải là: Giai ựoạn cây còn nhỏ (từ trồng ựến 30 ngày sau trồng) chiều cao của cây lily chưa chịu sự tác ựộng của mật ựộ. Ở thời ựiểm 30 ngày sau trồng, biến ựộng nhìn chung ở giai ựoạn này không có sự khác biệt
ựáng kể vì giai ựoạn này cây còn nhỏ, chưa có sự cạnh tranh về ánh sáng, các chất dinh dưỡng hầu nhưựược cung cấp từ củ. Giai ựoạn sau trồng 30-60 ngày,
ựối với giống Tiber chiều cao cây không có thay ựổi ựáng kể nhưng ựối với giống Manibu ở các mật ựộ khác nhau cũng có ựộng thái tăng trưởng mạnh từ
40 ngày, 50 ngày ựến 60 ngày sau trồng.
Như vậy có thể kết luận: Mỗi giống có liên quan chặt chẽ ựến mật ựộ
trồng. Chiều cao cây của lily ựược quyết ựịnh bởi bản chất di truyền, các giống khác nhau có chiều cao cây khác nhau. đồng thời chiều cao cây cũng bị chi phối bởi các yếu tố ngoại cảnh. Nếu gặp ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi về nhiệt
ựộ, ẩm ựộ, ánh sángẦ làm cho thân sinh trưởng chậm, số ựốt giảm, cây sinh trưởng không tốt sẽảnh hưởng tới năng suất và chất lượng hoa về sau.
Cũng như chỉ tiêu chiều cao cây, mật ựộ có ảnh hưởng ựến kắch thước lá của lily. Nếu mật ựộ cao làm tăng chiều cao cây thì ựối với kắch thước lá lại có tác ựộng ngược lại.
Kắch thước lá có xu hướng tăng chiều dài lá và giảm chiều rộng lá khi trồng với mật ựộ dày hơn.
Diện tắch lá của một cây cao hay thấp chịu ảnh hưởng của bản chất giống và ựiều kiện ngoại cảnh. Nếu cây sinh trưởng tốt thì lá to và rộng, cây sinh trưởng kém thì lá sẽ nhỏ.
Tuy nhiên khi theo dõi về các chỉ tiêu ựường kắnh thân, kắch thước lá thì lại không thấy có sự ảnh hưởng rõ rệt của mật ựộ (xem bảng 4.10a và 4.10b).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 78
Bảng 4.10a. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến sinh trưởng của giống Tiber
Sau trồng 90 ngày Kắch thước lá
Chỉ tiêu
Công thức Cao cây (cm) đ(mm) K gốc
Biến dạng lá (%) Dài (cm) Rộng (cm) CT1 67,13 6,63 3,6 11,52 2,92 CT2 67,33 7,34 4,0 12,40 3,03 CT3 70,73 6,45 4,2 13,61 3,31 CV% 7,1 8,2 4,4 LSD 5% 1,09 2,33 1,35 Như vậy có thể kết luận là giống Tiber có thể trồng ở mật ựộ 28 cây/m2
ựể tận dụng diện tắch nhà nilon và tăng hiệu quả kinh tế/ựơn vị diện tắch.
Bảng 4.10b. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến sinh trưởng của giống Manibu
Sau trồng 90 ngày Kắch thước lá
Chỉ tiêu
Công thức Cao cây
(cm) đK gốc (m m) Biến dạng lá (%) Dài (cm) Rộng (cm) CT4 90,73 9,83 3,1 15,01 3,14 CT5 104,67 9,63 2,6 17,50 3,91 CT6 111,67 10,10 3,2 15,90 3,39 CV% 3,0 4,4 5,6 LSD 5% 0,68 1,62 1,46
- đối với giống Manibu: Cần ựánh giá thêm qua các yếu tố cấu thành năng suất thì mới kết luận chắnh xác ựược. điều này thể hiện rõ ở các giống có tốc ựộ sinh trưởng thân lá mạnh như Manibu, việc phát triển thân lá nhanh sẽ làm thay ựổi về một số yếu tố tiểu khắ hậu và do vậy sẽ có sự biến ựổi nhất
ựịnh vềựiều kiện nhiệt ựộ, ánh sáng, ựộẩm không khắ và hàm lượng khắ CO2 Ầtrong mỗi quần thể cây trồng, chắnh vì ựiều này nên giống Manibu có sự
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 79
sinh trưởng khác nhau ở mỗi mật ựộ.
Như vậy, theo dõi ựộng thái sinh trưởng của hoa lily ở các mật ựộ trồng khác nhau chúng tôi có nhận xét: chiều cao cây của lily có sự biến ựộng do
ảnh hưởng của mật ựộ trồng và thể hiện rõ từ 40 ngày sau trồng. Chiều cao cây có xu hướng thấp hơn ở mật ựộ thấp và cao hơn ở mật ựộ cao.
Có thể nhận xét rằng: Mật ựộ trồng có ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng của mỗi giống nhất ựịnh. Tuy vậy, cần ựánh giá thêm qua các yếu tố cấu thành năng suất.
4.3.2. Ảnh hưởng của mật ựộựến năng suất hoa lily .
Sự tăng trưởng chiều cao cây, hiệu quả quang hợp của lá là các chỉ tiêu có mối quan hệ và ảnh hưởng lớn tới sự ra hoa của cây. Cơ quan sinh dưỡng sinh trưởng mạnh sẽ tạo ựiều kiện cho cơ quan sinh thực hình thành nhiều. Song nếu thân lá sinh trưởng quá mạnh cũng không có lợi vì nó làm mất cân
ựối giữa sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.
Ở ựây mật ựộ trồng khác nhau do vậy các yếu tố như chế ựộ dinh dưỡng, ánh sáng, ẩm ựộẦ khác nhau, chắnh vì vậy mật ựộ sẽ gián tiếp ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng hoa lily (xem bảng 4.11a và 4.11b).
Bảng 4.11a. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến năng suất hoa Tiber
Chỉ tiêu Công thức Số nụ (nụ) Tỉ lệ nụ biến dạng (%) NSLT (nụ/m2) NSTT (nụ/m2) CT1 2,93 0,60 64,53 64,15 CT2 3,07 0,65 76,67 76,17 CT3 3,27 0,69 91,47 90,84 CV% 4,3 4,1 4,0 4,0 LSD0,05 0,3 0,6 7,06 7,06
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 80
- đối với giống Tiber (bảng 4.11a): Về số nụ/cây có sự gia tăng theo sự
tăng của mật ựộ từ 2,93-3,27 nụ/cây. Biến ựộng thể hiện rõ rệt nhất ở công thức 22cây/m2 và 28cây/m2.
Bảng 4.11b. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến năng suất hoa Manibu
Chỉ tiêu Công thức Số nụ (nụ) Tỉ lệ nụ biến dạng (%) NSLT (nụ/m2) NSTT (nụ/m2) CT4 3,93 0,45 86,53 86,15 CT5 5,20 0,45 130,00 129,42 CT6 3,93 0,58 110,13 109,51 CV% 12,1 15,7 12,4 12,5 LSD0,05 1,19 0,17 30,67 30,6 Về tỉ lệ biến dạng và rụng nụ có biến ựộng nhưng không ựáng kể.
Năng suất cao nhất là Tiber mật ựộ 28 cây/m2 ựạt 90,84 nụ/m2, ở mật
ựộ 22 năng suất chỉựạt 64,15nụ/m2.
- đối với giống Manibu (bảng 4.11b): Về số nụ/cây biến ựộng từ 3,93 - 5,2 nụ/cây. Biến ựộng thể hiện rõ rệt nhất ở công thức 25cây/m2 ựạt số nụ cao nhất là 5,2 nụ/cây, ựối với mật ựộ 22 cây/m2 và 28 cây/m2 kết quả thắ nghiệm cho thấy không có biến ựộng ựáng kể.
Về tỉ lệ biến dạng và rụng nụ có biến ựộng nhưng không ựáng kể.
Năng suất cao nhất ở mật ựộ 25 cây/m2 ựạt 129,42 nụ/m2, ở mật ựộ 22 cây/m2 năng suất chỉ ựạt 86,15 nụ/m2. Biến ựộng rõ rệt nhất giữa Manibu 22cây/m2 và 25cây/m2. Ở mật ựộ 25 và 28 cây/m2 năng suất biến ựộng không
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 81 0 20 40 60 80 100 120 140 Năng suất nụ/m2
22 cây/m2 25cây/m2 28cây/m2
Công thức