2.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa lily trên thế giới.
2.2.1.1. Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới.
Theo Hoàng Ngọc Thuận [27]: Sản xuất hoa cắt và trồng chậu ựang nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới, theo thống kê mới ựây có 145 quốc gia trồng hoa trên toàn thế giới. Diện tắch hoa cắt cành và giá trị sản lượng trên thế giới ựang tăng nhanh, dựa trên 17 nước sản xuất hoa quan trọng nhất với diện tắch ước lượng hiện nay vào khoảng 60.000 ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 21
ựặc biệt là ở Châu Âu. Diện tắch sản xuất củ hoa lily giống trên thế giới khoảng 4.500 ha, trong ựó riêng Hà Lan là 3.700 ha. Hà Lan là nước có công nghệ tạo giống và trồng lily tiên tiến nhất hiện nay. Mỗi năm, Hà Lan tạo ra từ 15 Ờ 20 giống mới và sản xuất khoảng 1.870 triệu củ giống cung cấp cho 35 nước khác nhau trên toàn thế giới. Trong khi ựó, các nước Pháp, Chi Lê, Niu Di Lân có diện tắch sản xuất củ giống khoảng 800 ha, sản xuất 600 triệu củ giống, tăng trưởng hàng năm 6,5% [27].
Ngoài công tác nhân giống, Hà Lan còn rất thành công trong việc ựiều khiển sinh trưởng, ựầu tư cơ giới hóa trong việc trồng và chăm sóc ựể làm tăng chất lượng hoa và giảm giá thành sản xuất. Riêng năm 2001, Hà Lan ựã sản xuất 1 tỷ cành lily và tổng doanh thu ựược 1,5 tỷ USD. Hiện nay, mỗi năm Hà Lan có 1.000 ha trồng hoa lily, ựứng thứ 2 trong tổng diện tắch hoa cắt trồng bằng củ (sau tulip), trong ựó xuất khẩu 70%.
Sản xuất củ giống và hoa thương phẩm ở Hà Lan phát triển rất mạnh trong những năm gần ựây do các nguyên nhân sau:
- Các giống hoa lily mới tăng rất nhanh trong ựó có nhiều giống hoa
ựẹp, chống bệnh tốt, tươi lâu.
- Các khâu kắch thắch hoặc ức chế sinh trưởng ựã ựược giải quyết, hoa lily có thể nhờựó mà trồng ựược quanh năm.
- Trình ựộ cơ giới hóa cao nên diện tắch ựược mở rộng rất nhanh, hiệu quả kinh tế cũng rất cao.
Ngoài Hà Lan, việc sản xuất hoa lily cũng ựang ựược phát triển rất mạnh ở Trung Quốc mặc dù trình ựộ và kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu hơn Hà Lan, Nhật Bản và nhiều nước tiên tiến khác. Các vùng trồng lily cắt cành với diện tắch tương ựối lớn của Trung Quốc là Thượng Hải, Bắc Kinh, Cam Túc, Thiểm Tây, Thanh Hải, Liêu Ninh, Vân Nam, Triết Giang, Tứ XuyênẦ Jang Qing Hai [8], [44].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 22
Thượng Hải là vùng trồng hoa lâu ựời của Trung Quốc và là nơi có nhiều nhân tài về kỹ thuật sản xuất, kinh doanh hoa nên luôn là nơi ựầu tầu về
sản xuất và nhập giống. Những năm 1980 ựã có một số cơ quan nghiên cứu nhân giống, lai tạo giống hoa lily và ựạt kết quả ựáng khắch lệ. đến những năm 1990 có thêm nhiều ựơn vị nghiên cứu kỹ thuật trồng hoa lily cắt cành với những giống ựược nhập từ Hà Lan và ựã ựạt ựược kết quả rất tốt: cho ra hoa vào Tết Nguyên ựán và ựầu xuân với sản lượng 375 vạn cành hoa cắt/ha. Song do hạn chế về ựất ựai và ựiều kiện khắ hậu nên diện tắch trồng hiện nay mới khoảng 23 ha, sản lượng hoa là 8 triệu cành. Diện tắch sản xuất củ giống sấp xỉ 10 ha, sản lượng 2,14 triệu củ [43].
Bắc Kinh là vùng trồng hoa có nhiều ưu thế nổi trội về nhân lực, sức mua, giao thông, tuy vậy diện tắch trồng mới có 8 ha, sản xuất khoảng 3,5 triệu cành. Diện tắch sản xuất củ giống khoảng 13 ha với sản lượng 5 triệu củ.
Các tỉnh Tây Bắc như Cam Túc, Thiểm Tây, Thanh Hải là vùng núi cao, khắ hậu lạnh, là nơi có nhiều kinh nghiệm sản xuất củ lily giống. Diện tắch trồng lily cắt cành của Cam Túc hiện nay khoảng 90 ha, sản lượng 20 triệu cành. Diện tắch sản xuất củ giống 100 ha, sản lượng 10 triệu củ.
Vân Nam ựược mệnh danh là vương quốc hoa của Trung Quốc hiện nay về diện tắch và sản lượng hoa cành cắt ựứng ựầu cả nước, ựây cũng là nơi có rất nhiều hoa lily hoang dại. Vì có ưu thếựặc biệt về thiên nhiên nên nhiều công ty trong và ngoài nước ựã ựầu tư vào ựây ựể trồng hoa. Hiện nay diện tắch hoa lily cắt cành ở ựây là 450 ha, sản lượng là 2.201 triệu cành, diện tắch sản xuất củ giống là 120 ha, sản lượng 2.600 triệu củ. Hoa lily ởựây ựã ựược xuất khẩu sang Nhật và các nước đông Nam Á[26].
Tuy là một nước có diện tắch sản xuất hoa lily tương ựối lớn nhưng Trung Quốc vẫn chưa chủ ựộng ựược khâu giống, các giống ựược trồng ở
Trung Quốc hầu hết ựược nhập từ Hà Lan. Bên cạnh ựó diện tắch sản xuất phát triển không tương ứng với phát triển kỹ thuật. Các kỹ thuật về nhân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 23
giống, bảo quản củ giống, kiểm nghiệm giống, phân bón, kỹ thuật bảo quản hoa còn rất hạn chế nên chất lượng hoa còn kém, do vậy hiệu quả kinh tế
thấp. Tổng giá trị và diện tắch chỉ bằng 1/40 của Hà Lan [26].
2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu phát triển hoa lily trên thế giới.
Hoa lily là một ựối tượng thu hút rất nhiều nhà khoa học trên thế giới, nghiên cứu từ việc thuần hoá, lai tạo giống, tìm hiểu yêu cầu ựiều kiện sinh thái ựến các biện pháp kỹ thuật thâm canh chăm sóc, thu hái bảo quản hoa.
độ lớn của củ tương quan chặt với số nụ. Vắ dụ dòng lai hoa lily thơm có chu vi theo chiều ngang của củ là 10 - 12 cm có 1 - 2 nụ hoa. Khi chu vi củ là 12 - 14 cm có từ 2 - 4 nụ, chu vi 14 Ờ 16 cm có 3 - 5 nụ, chu vi >16 cm có > 4 nụ. Các dòng lai Phương đông, lai Á Châu có số nụ tỷ lệ thuận với ựường kắnh củ.
Vẩy củ có tác dụng trong quá trình sinh trưởng phát dục và số lượng vẩy tỷ lệ thuận với số lá và số hoa. Tức là vẩy càng nhiều thì sự hình thành lá và hoa càng nhiều. Bóc bớt vẩy thì tăng tốc ựộ nảy mầm củ mới nhưng làm giảm sự hình thành cơ quan mới và giảm tốc ựộ lớn của cơ quan, giảm số
lượng lá, hoa và làm cho hoa ra muộn hơn.
2.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa lily ở Việt Nam.
Theo báo cáo của cục trồng trọt năm 2008 [17], Hiện nay diện tắch hoa cây cảnh cả nước có trên 15.000 ha, tăng 7% so với 2004. Sản xuất hoa ựang cho thu nhập cao bình quân ựạt khoảng 70 - 130 triệu ựồng/ha nên rất nhiều
ựịa phương trong cả nước ựang mở rộng diện tắch hoa trên những vùng ựất có tiềm năng. Một số tỉnh Duyên hải miền Trung cũng bắt ựầu phát triển sản xuất hoa cắt cành theo hướng hàng hoá, chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ, với chủng loại tương ựối hạn chế.
Tại miền bắc, Hà Nội ựược ựánh giá là vùng hoa lớn nhất tại huyện Từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 24
trồng hoa toàn huyện, chiếm 84,6% diện tắch canh tác toàn xã), chủ yếu trồng hoa cúc, hoa hồng, hoa ựồng tiền, hoa ly, hoa loa kènẦ Ngoài ra, một số
huyện ngoại thành khác và một số tỉnh khác như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Tây, Thái BìnhẦ(Nguyễn Xuân Linh, 1998) [10].
Theo Overakker and Sibma (2003) [42], diện tắch trồng hoa ở các ựịa phương của Việt Nam năm 2000 là Hà Nội 1000 ha, Hải Phòng 400 ha, Thành phố Hồ Chắ Minh 800 ha, đà Lạt 200 ha, Nam định 390 ha, Vĩnh Phúc 300 ha, Quảng Ninh 70 ha, Hải Dương 60 ha, các tỉnh khác 280 ha.
Bảng 2.2. Diện tắch, sản lượng vùng hoa hàng hóa một số tỉnh miền Bắc
Tổng số Chủng loại hoa
Hoa Hồng Hoa Cúc Hoa Layơn đồng Tiền Tulip Lily, Hoa khác
địa bàn TDT ổng (ha)
Sản lượng (triệu
bông) (ha) DT (tr.b) SL (ha) DT (tr.b) SL (ha) DT (tr.b) SL DT (ha) (tr.b) SL (ha) DT (tr.b) SL (ha) DT (tr.b) SL Toàn vùng 135,7 44,08 76 26,53 14,5 5 12,5 3,4 9,7 3,1 8,5 1,7 14,5 4,35 I. Lào Cai 95,7 31,13 61,6 21,49 5,1 1,53 7,5 2,03 5 1,6 4,7 0,94 11,8 3,54 1.TX Lào Cai 30 9,52 11,6 4,06 2,9 0,87 4 2,55 3 0,96 8,5 2. Sa Pa 54,7 18,3 48,2 16,8 4,5 0,9 2 0,6 3. Bắc Hà 2 0,67 1,8 0,63 0,2 0,04 4.Bảo Thắng 9 2,64 2,2 0,66 3,5 0,95 2 0,64 1,3 0,39 II. Hà Giang 18 6,1 9,4 3,29 4,9 1,76 1 0,29 1,2 0,38 0,8 0,16 0,7 0,21 1.TX H.Giang 6,5 2,22 4,2 1,47 1,8 0,65 0,5 0,1 2. Quản Bạ 8 2,65 3,5 1,23 1,6 0,58 1 0,29 0,9 0,29 0,3 0,06 0,7 0,21 3. đồng Văn 3,5 1,23 1,7 0,6 1,5 0,54 0,3 0,1 III. Sơn La 22 6,86 5 1,75 4,5 1,71 4 1,08 3,5 1,12 3 0,6 2 0,6 1. Mộc Châu 22 6,86 5 1,75 4,5 1,71 4 1,08 3,5 1,12 3 0,6 2 0,6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 25
Lâm đồng ựược coi là trung tâm sản xuất hoa cắt cành lớn nhất cả
nước, do có ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai thắch hợp ựể phát triển các loại hoa có thu nhập cao, ngành trồng hoa là ngành kinh tế có nhiều tiềm năng của thành phố đà Lạt, với khả năng sản xuất hầu như quanh năm. Diện tắch trồng hoa của Lâm đồng năm 2005 ựạt 2027 ha, chủ yếu tập trung tại Thành phố đà Lạt, các xã Hiệp Thành, Hiệp An...Sản lượng hoa khoảng 640 triệu cành, nghề trồng hoa ở đà Lạt ựang có xu hướng phát triển mạnh cùng với việc áp dụng những công nghệ mới (Trần Duy Quý và cs, 2004)[15].
đà Lạt là nơi hiện ựang có diện tắch trồng hoa lily nhiều nhất so với các ựịa phương khác trên cả nước (chiếm khoảng 8% trong tổng diện tắch trồng hoa), còn Hà Nội, SaPa, Hải Phòng, Sơn La, Yên Bái, Bắc Ninh, Quảng NinhẦ chỉ
mới ựược trồng 4 - 5 năm gần ựây với diện tắch còn rất nhỏ và mang tắnh chất thử nghiệm. Tình hình phát triển hoa lily ở đà Lạt khá thuận lợi, một phần do thiên nhiên ưu ựãi cho sự phát triển của ựa số các loài hoa nói chung và cho hoa lily nói riêng, một phần do công tác ựầu tư liên doanh liên kết với nước ngoài.
Theo Trần Duy Quý và cs(2004) [15], Từ năm 2003 miền Bắc Việt Nam ựã tiến hành sản xuất hoa lily cắt cành nhưng với quy mô còn nhỏ và ựang trong giai ựoạn trồng thử nghiệm và thăm dò là chắnh, tổng diện tắch trồng hoa lily năm 2003 mới chỉựạt 2,5 ha và tập trung nhiều nhất ở vùng núi phắa Bắc. Bước sang 2004, nhu cầu tiêu thụ hoa lily ở nước ta ngày một tăng, nên diện tắch sản xuất hoa lily ựã vượt hơn hẳn so với năm trước, diện tắch là 4,1 ha và mở rộng xuống vùng ựồng bằng. đặc biệt trong các năm 2005 Ờ 2006, diện tắch sản xuất hoa lily ựã tăng vượt bậc, từ 7,4 ựến 10,4 ha và hầu như các tỉnh miền Bắc tỉnh nào cũng ựều trồng hoa lily với một diện tắch nhất ựịnh. Bên cạnh ựó, việc nhập giống từ các nước (Trung Quốc, đài Loan, Hà Lan...) cũng trở nên dễ dàng hơn nên thu hút nhiều doanh nghiệp tư nhân và các ựịa phương quan tâm ựầu tư.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 26
gian chiếu sáng và GA3 ựến chiều cao cây và số bông trên cây. Kết quả cho thấy khi kéo dài thời gian chiếu sáng và phun GA3 nhiều lần lên cây hoa loa kèn trái vụ, có thể làm tăng chiều cao cây và tăng số bông trên cây.
Các tác giả đặng Văn đông, Nguyễn Văn Tỉnh [6], [20] ựã tiến hành nhập tập ựoàn 23 giống hoa lily của Hà Lan vào trồng thử nghiệm ở miền Bắc Việt Nam từ năm 2002 Ờ 2006. Kết quả ựã chọn lọc ựược 2 giống là giống Sorbonne và Acapulco có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, 2 giống này ựã
ựược Hội ựồng khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống tạm thời tháng 5/2006 và cho phép sản xuất thử ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam.
Trần Duy Quý (2005) [16], khi trồng khảo nghiệm 10 giống lily thơm và 10 giống lily không thơm nhập nội từ Hà Lan cho rằng có 2 giống lily thơm là Barbados, Almoata và 4 giống lily không thơm là Amazone, Avelino, Brunello, Gironde khá phù hợp với ựiều kiện đà Lạt - Lâm đồng.
đào Thanh Vân (2005) [31], ựã nghiên cứu ựặc ựiểm của một số giống hoa lily tại Mẫu Sơn- Lạng Sơn. Kết quả cho thấy 3 giống StarFighter, Tiber và Siberia có khả năng sinh trưởng, phát triển khá trên ựất Mẫu Sơn.
Theo báo Nông nghiệp Việt Nam số ra ngày 07/3/2009 [47], cho biết: Năm 2007 Viện Nghiên cứu Rau quả triển khai xây dựng mô hình trồng hoa lily cho 70 Doanh nghiệp, chủ trang trại, hộ gia ựình ở 12 tỉnh thành với quy mô 220.000 củ giống. Kết quả tất cả 100% sản phẩm ựều ựược tiêu thụ hết, tỷ
lệ lợi nhuận gấp 2,2 lần so với ựồng vốn bỏ ra (trong thời gian 3,5 tháng). Từ
kết quả trên, năm 2008 Viện phát triển mô hình ra 22 tỉnh từ Phú Yên trở ra với tổng số lượng khoảng 400.000 củ giống. Tại các mô hình, trang trại của ông Trần Văn Chăm, bà đinh Thị Nguyệt (Việt Hưng, TP. Hạ Long) trồng 48.000 củ, anh Cao Tư đĩnh (Hàm Rồng, Thanh Hoá) trồng 15.000 củ, anh Hoàng Văn đại (Bình Lục, Hà Nam) trồng 18.000 củ, trang trại anh Du
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 27
(đồng Hỷ, Thái Nguyên) trồng 8.000 củẦ
Nhìn chung các nghiên cứu về lily ở Việt Nam mới tập trung vào các nội dung khảo nghiệm tắnh thắch ứng, nhân nhanh giống trong ống nghiệmẦ còn các nội dung về biện pháp kỹ thuật canh tác hầu như chưa ựược nghiên cứu.
2.2.3. Thị trường ựối với hoa lily
Trên thế giới, lily cùng với tuylip, freesia là ba loại hoa dạng thân củ, chủ yếu quan trọng trong ngành sản xuất hoa, chiếm 24% giá trị sản phẩm hoa thương mại. Thị trường xuất khẩu và nhập khẩu hoa lily trên thế
giới ựã tăng ựáng kể. Trong các năm 1994 - 1995, giá trị xuất khẩu hoa lily của thế giới là 1,3 tỷ giube (Hà Thị Thuý và cs, 2005) [12].
Năm 1997, Hà Lan có 356 ha lily, ựứng thứ hai trong tổng diện tắch hoa cắt trồng bằng củ (hoa tuylip). Sở dĩ hoa lily ựược phát triển mạnh trong những năm gần ựây là do người Hà Lan ựã tạo ra rất nhiều giống mới có hoa ựẹp, chống chị sâu bệnh tốt, năng suất cao. Hiện nay, Hà Lan mỗi năm trồng khoảng 1.800 ha hoa lily, trong ựó 70% dành cho xuất khẩu. Hà Lan còn là nước có công nghệ tạo giống và trồng lily tiên tiến nhất hiện nay. Mỗi năm Hà Lan tạo ra từ 15 - 20 giống mới, sản xuất 1,315 triệu củ giống lily, cung cấp cho 35 nước khác nhau trên thế giới (đặng Văn đông,2007 [7], đinh Thế Lộc, 2004) [6].
Theo Hoàng Ngọc Thuận và cs [26], [27], Hoa lilly là cây sinh trưởng