Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề

Một phần của tài liệu ứng dụng phần mềm activinspire kết hợp bảng tương tác activboard để thiết kế bài giảng các định luật bảo toàn sgk vật lí 10 nâng cao (Trang 112 - 128)

Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề là một phƣơng pháp dạy học phát huy đƣợc tối đa năng lực hoạt động trong học tập của HS tích cực và sáng tạo cũng nhƣ hoạt động chỉ đạo của GV, kích thích tƣ duy HS một cách phù hợp. Đây là một hình thức dạy học mà trong đó ngƣời giáo viên vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học khác (đàm thoại, diễn giảng, làm việc với SGK, thảo luận nhóm) kết hợp với biện pháp khác để dẫn dắt HS vào các tình huống có vấn đề, hƣớng dẫn và giúp đỡ HS phát huy tính sáng tạo và tính tích cực cá nhân để giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là giúp HS nắm đƣợc tri thức mới hoặc cách thức hành động mới khi họ tích cực tham gia vào quá trình dạy học nêu vấn đề.

Cấu trúc của phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề: Nhìn chung, dạy học nêu vấn đề đƣợc chia làm 3 giai đoạn [14].

- Giai đoạn xây dựng tình huống có vấn đề: GV giao cho HS một nhiệm vụ, trong quá trình thực hiện hoặc đã hoàn thành nhiệm vụ, nảy sinh nhu cầu hiểu về một vấn đề còn chƣa biết nhƣng có thể tìm và xậy dựng đƣợc, nhu cầu đó đƣợc diễn đạt thành một tình huống có vấn đề.

- Giai đoạn giải quyết vấn đề: HS đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề, rồi thực hiện giải pháp để rút ra kết luận về nội dung cần tìm.

- Giai đoạn kiểm tra và vận dụng kết quả: Vận dụng kết quả tìm đƣợc để giải thích, dự đoán các sự kiện liên quan và xem xét sự phù hợp của chúng.

Để có đƣợc một bài giảng theo kiểu nêu vấn đề, ngƣời GV phải đầu tƣ nhiều thời gian nghiên cứu và phải thành tục các thao tác dạy học trên lớp. Mặt khác, HS chƣa quen với cách học này, việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo phƣơng pháp nêu vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với các phƣơng pháp thông thƣờng.

Do đó, GV có thể thực hiện một phần phƣơng pháp này, tức là đầu tƣ vào giai đoạn xây dựng tình huống và HS đề xuất đƣợc giả thyết sau khi phát biểu đƣợc vấn đề [15].

SVTH: Trang Ái Xuân 110 MSSV: 1117534

Slide 7

- GV cho HS quan sát đoạn clip và yêu cầu mô tả lại hiện tƣợng trong clip, từ đó xuất hiện tình huống có vấn đề là khi tƣơng tác vận tốc của hai vật thay đổi và yêu cầu HS giải thích tình huống trên. Và khi giải quyết đƣợc thì vấn đề mới nảy sinh là vận tốc trƣớc và sau va chạm có quan hệ với nhau hay không. Tình huống này đƣợc tiếp tục giải quyết ở slide 8.

- HS giải thích tình huống với việc vận dụng có kiến thức đã biết, HS có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Với hoạt động này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết. Phát triển đƣợc khả năng tìm tòi, xem xét một tình huống dƣới nhiều góc độ khác nhau, HS đƣợc lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phƣơng pháp nhận thức.

SVTH: Trang Ái Xuân 111 MSSV: 1117534

Slide 8

- Xây dựng tình huống có vấn đề đã đƣợc trình bày ở slide 7. Bằng hệ thống câu hỏi, GV hƣớng dẫn HS giải quyết vấn đề trên và tìm ra đƣợc là vận tốc trƣớc và sau va chạm có quan hệ với nhau và thực hiện việc chứng minh và tìm kiếm giả thuyết đó ở slide 9. Ở giai đoạn thứ ba là vận dụng và kiểm tra kết quả thì đƣợc thể hiện ở slide 12 là thực hiện thí nghiêm kiểm chứng.

- HS đƣợc tƣ duy, hoạt động tích cực, chủ động và sáng tạo ở giải quyết các câu hỏi từ đó hoàn thành nhiệm vụ giải quyết tình huống học tập.

- Với hoạt động này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết. Phát triển đƣợc khả năng tìm tòi, xem xét một tình huống dƣới nhiều góc độ khác nhau, HS đƣợc lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phƣơng pháp nhận thức, HS sẽ huy động đƣợc tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.

SVTH: Trang Ái Xuân 112 MSSV: 1117534

Slide 5

- Với việc đƣa ra hình ảnh minh họa, lời dẫn và câu hỏi, GV đƣa ra tình huống có vấn đề là có sự thay đổi giữa động năng và thế năng, động năng tăng thì thế năng giảm. Vậy có một đại lƣợng nào bảo toàn hay không. Với hệ thống câu hỏi, GV hƣớng dẫn học sinh giải quyết đƣợc tình huống từ kết quả đó chứng minh đƣợc định lý động năng trong trọng trƣờng. Vì đây là một định lý nên ta sẽ không kiểm trả lại mà vận dụng nó vào các bài tập có liên quan.

- HS đƣợc tƣ duy, hoạt động tích cực, chủ động và sáng tạo ở giải quyết các câu hỏi từ đó hoàn thành nhiệm vụ giải quyết tình huống học tập.

- Với phƣơng pháp nêu vấn đề góp phần tích cực vào việc rèn luyện tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết. Phát triển đƣợc khả năng tìm tòi, xem xét một tình huống dƣới nhiều góc độ khác nhau, HS đƣợc lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phƣơng pháp nhận thức, HS sẽ huy động đƣợc tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.

SVTH: Trang Ái Xuân 113 MSSV: 1117534

4.3. Giáo án bài 40 Slide 30

- Từ kiến thức đã biết về ném xiên, nảy sinh tính huống có vấn đề là nếu tiếp tục tăng vận tốc ném tới một giá trị đủ lớn thì có thể vật sẽ nhƣ thế nào. Sau đó, dựa vào đoạn flash và câu hỏi GV hƣớng dẫn HS giải quyết đƣợc tình huống là khi đó vật sẽ trở thành một vệ tinh nhân tạo của trái đất và cuối cùng là vận dụng và mở rộng kết quả tìm đƣợc đƣa ra nội dung về tốc độ vũ trụ.

- HS đƣợc quan sát đoạn flash, đƣợc tƣ duy, hoạt động tích cực, chủ động và sáng tạo ở giải quyết các câu hỏi từ đó hoàn thành nhiệm vụ giải quyết tình huống học tập và có thể vận dụng vào thực tế và mở rộng kết quả tìm đƣợc.

- Với phƣơng pháp nêu vấn đề góp phần tích cực vào việc rèn luyện tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết từ đó nâng cao và mở rộng kiến thức. HS đƣợc lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phƣơng pháp nhận thức, HS sẽ huy động đƣợc tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.

5. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ

Dạy học khám phá là một cách tổ chức dạy học mà song song với tiến trình giảng dạy, ngƣời GV thiết kế các nhiệm vụ học tập mang tính tình huống để HS phải tích cực, tự tìm tòi và sáng tạo lời giải trong khoảng thời gian ngắn. Giải quyết thành công các vấn đề là động cơ trí tuệ kích thích trực tiếp lòng ham mê học tập của học sinh, tập cho HS tính chủ động trong việc giải quyết những nhiệm vụ nhằm khám phá ra tri thức mới một cách chủ động.

Cấu trúc của phƣơng pháp dạy học khám phá là một phƣơng pháp hoạt động thống nhất giữa thầy với trò nhằm mục tiêu giải quyết vấn đề học tập phát sinh trong nội dung của

SVTH: Trang Ái Xuân 114 MSSV: 1117534 tập, hƣớng dẫn và điều khiển HS, ngƣời học đóng vai trò là ngƣời phát hiện và giải quyết vấn đề.

Các giáo án sau có sử dụng phƣơng pháp này.

5.1. Giáo án bài 31 Slide 12

- Với mục tiêu lớn là tìm đƣợc phƣơng án thí nghiệm, GV chia nhỏ thành các vấn đề và yêu cầu HS khám phá với hệ thống câu hỏi để từ đó đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng.

- HS hợp tác để giải quyết vấn đề bằng cách hoàn thành các câu hỏi.

- Giải quyết thành công các vấn đề là động cơ trí tuệ kích thích trực tiếp lòng ham mê học tập của học sinh, tạo bầu không khí học tập sôi nổi, tích cực và phát huy đƣợc nội lực của học sinh, tƣ duy tích cực - độc lập - sáng tạo trong quá trình học tập.

SVTH: Trang Ái Xuân 115 MSSV: 1117534

5.2. Giáo án bài 32 Slide 3

- Sau khi cho HS quan sát hình ảnh, GV đƣa ra câu hỏi thuần túy để yêu cầu HS khám phá với nội dung câu hỏi tƣơng đối.

- HS quan sát hình và tích cực suy nghĩ giải quyết đƣợc vấn đề.

- Tạo cho HS thói quen suy nghĩ tích cực các hình ảnh dƣới nhiều góc độ để tìm ra đƣợc nội dung ý nghĩa từ hình ảnh đó, tạo bầu không khí học tập sôi nổi, tích cực và phát huy đƣợc nội lực của học sinh, tƣ duy tích cực - độc lập - sáng tạo trong quá trình học tập.

5.3. Giáo án bài 33 Slide 10

SVTH: Trang Ái Xuân 116 MSSV: 1117534 phá vấn đề so sánh công của trọng lực thực hiện trong đoạn ABCD và trong đoạn ACD

- HS quan sát tích cực suy nghĩ giải quyết đƣợc vấn đề.

- HS tự tìm ra đƣợc nội dung cần khám phá. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo và phê phán, phát triển năng lực phán đoán và suy luận, tạo bầu không khí học tập sôi nổi, tích cực và thói quen suy ngĩ, tìm tòi và đặt ra vấn đề trƣớc một hiện tƣợng hay hình ảnh.

5.4. Giáo án bài 34 Slide 5

- GV đƣa một loạt hình ảnh, với nhiệm vụ là tìm các vật có năng lƣợng dựa trên kiến thức đã biết, HS có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ.

- HS tham gia giải quyết vấn đề từ đó hiểu rõ hơn năng lƣợng của các vật.

- HS đƣợc tƣơng tác với bảng, tạo bầu không khí vui vẻ, sôi nổi và tích cực cho tiết dạy. Phát triển năng lực duy tƣ sáng tạo, năng lực phán đoán và suy luận, biết cách vận dụng kiến thức khoa học vào các nhiệm vụ cũng nhƣ thực tế một cách hiệu quả.

SVTH: Trang Ái Xuân 117 MSSV: 1117534

Slide 8

- Sau khi quan sát đoạn flash, GV đƣa ra câu hỏi đơn thuần là ngoài vận tốc động năng còn phụ thuộc vào yếu tố nào.

- HS đƣợc quan sát đoạn flash và có thể dễ dàng trả lời câu hỏi nếu quan sát kỹ đoạn flash.

- HS tự tìm ra đƣợc nội dung cần khám phá. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo và phê phán, phát triển năng lực phán đoán và suy luận, tạo bầu không khí học tập sôi nổi, tích cực và thói quen suy nghĩ, tìm tòi và đặt ra vấn đề trƣớc một hiện tƣợng hay hình ảnh. Giải quyết các vấn đề nhỏ vừa sức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học hình thành và giải quyết các vấn đề có nội dung khái quát và nâng cao hơn.

SVTH: Trang Ái Xuân 118 MSSV: 1117534

Slide 7

- GV đƣa ra hình ảnh và yêu cầu HS cho biết mối liên hệ giữa độ dời, công trọng lực và thế năng trọng trƣờng của các vật, tiếp theo đó từ các trƣờng hợp cụ thể rút ra kết luận khái quát chung nhất.

- HS hợp tác để giải quyết vấn đề và tự rút ra kết luận chung về mối liên hệ giữa công và thế năng trọng trƣờng.

- HS đƣợc quan sát hình ảnh từ tìm đƣợc nội dung bài học, tạo cho HS tính chủ động, tích cực và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo và phê phán, phát triển năng lực phán đoán và suy luận.

SVTH: Trang Ái Xuân 119 MSSV: 1117534 - GV đƣa một loạt hình ảnh, với nhiệm vụ là tìm các vật có thế năng dựa trên kiến thức đã biết về khái niệm thế năng, HS có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ.

- HS tham gia giải quyết vấn đề từ đó hiểu rõ và nhận biết đƣợc dạng năng lƣợng này của các vật.

- HS đƣợc tƣơng tác với bảng, tạo bầu không khí vui vẻ, sôi nổi và tích cực cho tiết dạy. Phát triển năng lực duy tƣ sáng tạo, năng lực phán đoán và suy luận. Học cách sử dụng các kiến thức vào việc giải quyết các nhiệm vụ cũng nhƣ vào thực tế.

5.6. Giáo án bài 36 Slide 3

- Từ việc cho HS quan sát các đoạn flash, sau đó đƣa ra nhiệm vụ mô tả lại hiện tƣợng trong flash khi HS giải quyết đƣợc vấn đề tiếp tục đƣa ra yêu cầu rút ra nhận xét chung, nhằm mục tiêu xác định đƣợc định nghĩa thế năng đàn hồi.

- HS tham gia vào việc giải quyết vấn đề và tự đƣa ra đƣợc nội dung.

- HS đƣợc quan sát hình ảnh từ tìm đƣợc nội dung bài học, tạo cho HS tính chủ động, tích cực và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề. Phát triển năng lực phán đoán và suy luận, tạo cho HS thói quen quan sát và khai thác nội dung từ đoạn flash.

SVTH: Trang Ái Xuân 120 MSSV: 1117534 - GV đƣa một loạt hình ảnh, với nhiệm vụ là tìm các vật có thế năng đàn hồi dựa trên kiến thức đã biết về khái niệm thế năng đàn hồi, HS có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ.

- HS tham gia giải quyết vấn đề từ đó hiểu rõ và nhận biết đƣợc thế năng đàn hồi ở các vật.

- HS đƣợc tƣơng tác với bảng, tạo bầu không khí vui vẻ, sôi nổi và tích cực cho tiết dạy. Phát triển năng lực duy tƣ sáng tạo, năng lực phán đoán và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo và tính mềm dẻo trong tƣ duy. Học cách sử dụng các kiến thức vào việc giải quyết các nhiệm vụ cũng nhƣ vào thực tế.

SVTH: Trang Ái Xuân 121 MSSV: 1117534

5.7. Giáo án bài 37 Slide 2

- GV đƣa ra đoạn flash, mô tả sự thay đổi liên tục giữa thế năng và động năng trong quá trình chuyển động của vật từ đó đƣa ra nhiệm vụ khám phá là qua các ví dụ trên thì có rút ra đƣợc kết luận là gì.

- HS quan sát đoạn flash và hợp tác suy nghĩ tích cực để giải quyết nhiệm vụ học tập. - Với cách tổ chứa này, tăng tính hoạt động tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, rèn luyện khă năng tƣ duy sáng tạo và tính mềm dẻo trong tƣ duy, phát triển năng lực suy luận và học cách khái quát từ những ví dụ cụ thể thành một nội dung mang tính khoa học và tổng quát nhất.

SVTH: Trang Ái Xuân 122 MSSV: 1117534

Slide 7

- GV đƣa ra các đoạn flash mô tả về va chạm đàn hồi trực diện và yêu cầu HS nêu khái niệm của nó, đó là nhiệm vụ học tập mang tính tƣơng đối và có thể HS sẽ gặp khó khăn, do không xác định đƣợc điểm chính nhất của đoạn flash, nên GV có thể đƣa ra gợi ý phù hợp giúp HS hoàn thành đƣợc nhiệm vụ.

- HS quan sát các đoạn flash và hoàn thành nhiệm vụ học tập là đƣa ra đƣợc khái niệm

Một phần của tài liệu ứng dụng phần mềm activinspire kết hợp bảng tương tác activboard để thiết kế bài giảng các định luật bảo toàn sgk vật lí 10 nâng cao (Trang 112 - 128)