Dạy học theo nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó HS của một lớp học đƣợc chia thành các nhóm nhỏ theo các kiểu khác nhau (nhóm cố định, nhóm di động, nhóm ghép hai lần, nhóm kim tự tháp, nhóm trà trộn) trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó đƣợc trình bày và đánh giá trƣớc toàn lớp [17].
Cấu trúc của phƣơng pháp dạy học theo nhóm: đƣợc chia thành ba giai đoạn chính [18]. - Giai đoạn giới thiệu và giao nhiệm vụ: giới thiệu chủ đề, thành lập nhóm và giao
SVTH: Trang Ái Xuân 126 MSSV: 1117534 công việc, tiến hành giải quyết nhiệm vụ, chuẩn bị báo cáo kết quả.
- Giai đoạn trình bày và đánh giá: các nhóm trình bày kết quả, GV và các nhóm khác đánh giá kết quả.
Các giáo án sau có sử dụng phƣơng pháp này.
6.1. Giáo án bài 31 Slide 9 Slide 9
- GV đƣa ra nhiệm vụ cho HS là tìm mối quan hệ giữa vận tốc của các vật trƣớc và sau va chạm với đặc điểm của câu hỏi là chứng minh toán học dựa vào các định luật vật lí, yêu cầu HS thảo luận nhóm và phân công thảo luận nhóm trong thời gian 5ph, với nhóm cố định (2 bàn là một nhóm)
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên sử dụng ActivPen viết kết quả lên bảng tƣơng tác trong phần màu nền màu xanh, tạo nên sự hứng thú và sôi động cho HS khi đƣợc tƣơng tác với bảng.
- Sau khi nhóm hoàn thành xong, GV sẽ yêu cầu các nhóm khác nhận xét và lên bổ sung, nếu các nóm hết ý kiến GV cho xuất hiện phần lời giải kế bên với chức năng ẩn hiện đới tƣợng để HS so sánh bài làm của mình.
- Với cách tổ chức này, rèn luyện cho HS biết cách sử dụng hài hòa các màu sắc trong việc trình bày cũng nhƣ trong đời sống hằng ngày, phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 127 MSSV: 1117534
Slide 13
- Với những phân tích phía trƣớc, hình ảnh minh họa và lời dẫn, GV đƣa ra nhiệm vụ thảo luận nhóm là lập ra các bƣớc thao tác thí nghiệm nhằm minh họa cho định luật bảo toàn động lƣợng. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và phân công thảo luận nhóm trong thời gian 5ph, với nhóm cố định (2 bàn là một nhóm)
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày và có thể ghi các công thức, lƣu ý lên bảng tƣơng tác và dời các dụng cụ trong bảng để tạo ra mô hình cho thí nghiệm
- HS đƣợc tƣơng tác với bảng, và có thể tạo đƣợc mô hình thí nghiệm với chức năng kéo thả đối tƣợng, tạo nên sự húng thú và ghi nhớ lâu nội dung. Phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, suy luận và trình bày vấn đề trƣớc tập thể từ đó tự tin hơn. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 128 MSSV: 1117534
Slide 5
- Với việc giới thiệu đoạn flash, GV đƣa ra nhiệm vụ thảo luận nhóm cho HS tính công trong trƣờng hợp lực hợp với độ dời một góc α với đặc điểm câu hỏi là tìm ra công thức vật lý thông qua phân tích và tính toán.
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên sử dụng ActivPen viết kết quả lên bảng tƣơng tác trong phần màu nền màu hồng, tạo nên sự hứng thú và sôi động cho HS khi đƣợc tƣơng tác với bảng.
- Sau khi nhóm hoàn thành xong, GV sẽ yêu cầu các nhóm khác nhận xét và lên bổ sung, nếu các nhóm hết ý kiến GV cho xuất hiện phần lời giải kế bên để HS so sánh bài làm của mình.
- Với cách tổ chức này, rèn luyện cho HS biết cách sử dụng hài hòa các màu sắc trong việc trình bày cũng nhƣ trong đời sống hằng ngày, phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và suy luận và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 129 MSSV: 1117534
Slide 6
- GV đƣa ra nhiệm vụ thảo luận nhóm cho HS khi nào công có giá trị dƣơng, khi nào có giá trị âm và khi nào công A bằng 0. Với câu hỏi có liên quan đến vận dụng kiến thức toán học với mức độ tƣ duy cao.
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. Sau đó, các nhóm khác nhận xét và bổ sung, cuối cùng là GV chốt lại đán án.
- Với cách tổ chức này, rèn luyện cho HS biết cách trình bày một vấn đề trƣớc tập thể với phong cách tự tin, trình bày mạch lạc và logic, phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 130 MSSV: 1117534
Slide 10
- Dựa vào phân tích, hình ảnh và sơ đồ GV đƣa ra nhiệm vụ thảo luận nhóm cho HS xây dựng để tìm mối liên hệ giữa công thực hiện và thay đổi động năng.Với nội dung câu hỏi liên quan đến tìm công thức vật lý với công cụ hỗ trợ là toán học.
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên sử dụng ActivPen viết kết quả lên bảng tƣơng tác trong phần màu khung màu đen, tạo nên sự hứng thú và sôi động cho HS khi đƣợc tƣơng tác với bảng.
- Sau khi nhóm hoàn thành xong, GV sẽ yêu cầu các nhóm khác nhận xét và lên bổ sung, nếu các nóm hết ý kiến GV cho xuất hiện phần lời giải để HS biết đƣợc bài làm của mình đúng và sai ở chỗ nào.
- Với cách tổ chức này, rèn luyện cho HS biết cách trình bày một vấn đề một cách logic và biết cách sử dụng hài hòa các màu sắc trong việc trình bày cũng nhƣ trong đời sống hằng ngày, phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 131 MSSV: 1117534
6.4. Giáo án bài 35 Slide 5
- Dựa vào phân tích, hình ảnh và đồ thị GV đƣa ra nhiệm vụ thảo luận nhóm cho HS tính công toàn phần thực hiện trên cả quãng đƣờng B đến C.
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. Sau đó, các nhóm khác nhận xét và bổ sung, cuối cùng là GV chốt lại đán án.
- Với cách tổ chức này, rèn luyện cho HS biết cách trình bày một vấn đề trƣớc tập thể với phong cách tự tin, trình bày mạch lạc và logic, phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 132 MSSV: 1117534
Slide 9
- GV đƣa ra nhiệm vụ thảo luận nhóm cho HS với gợi ý là sơ đồ và nội dung câu hỏi xây dựng tìm vận tốc của hai vật sau va chạm.
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên sử dụng ActivPen viết kết quả lên bảng tƣơng tác trong phần ô màu cam, tạo nên sự hứng thú và sôi động cho HS khi đƣợc tƣơng tác với bảng.
- Nhóm thảo luận xong, GV cho xuất hiện phần khung màu cam, yêu cầu HS viết đáp án vào đó. Sau khi nhóm hoàn thành xong, GV sẽ yêu cầu các nhóm khác nhận xét và lên bổ sung, nếu các nóm hết ý kiến GV cho xuất hiện phần lời để HS biết đƣợc bài làm của mình đúng và sai ở chỗ nào.
- Với cách tổ chức này, rèn luyện cho HS biết cách trình bày một vấn đề một cách logic và biết cách sử dụng hài hòa các màu sắc trong việc trình bày cũng nhƣ trong đời sống hằng ngày, phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 133 MSSV: 1117534
Slide 14
- Đƣa ra nhiệm vụ thảo luận nhóm cho HS là giải bài toán trên, do bài toán dạng này là lần đầu tiên HS giải, vận dụng kiến thức vừa mới tìm hiểu, HS sẽ gặp khó khăn. Do đó, thảo luận nhóm là phƣơng pháp đạt hiệu quả để HS có thể giải đƣợc bài toán trên.
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên sử dụng ActivPen viết kết quả lên bảng tƣơng tác trong phần khung màu xanh, tạo nên sự hứng thú và sôi động cho HS khi đƣợc tƣơng tác với bảng.
- Nhóm thảo luận xong, GV cho xuất hiện phần khung màu xanh, yêu cầu HS viết đáp án vào đó. Sau khi nhóm hoàn thành xong, GV sẽ yêu cầu các nhóm khác nhận xét và lên bổ sung, nếu các nhóm hết ý kiến GV cho xuất hiện phần lời giải để HS biết đƣợc bài làm của mình đúng và sai ở chỗ nào.
- Với cách tổ chức này, rèn luyện cho HS biết cách trình bày một vấn đề một cách logic và biết cách sử dụng hài hòa các màu sắc trong việc trình bày cũng nhƣ trong đời sống hằng ngày, phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 134 MSSV: 1117534
Slide 25, 26.
- Với lời dẫn và sơ đồ, GV đƣa ra nhiệm vụ thảo luận nhóm cho HS là chứng minh định luật III kê-plê với nội dung là chứng minh công thức mới dựa vào các định luật đã biết, đây là nội dung tƣơng đối khó và kết hợp nhiều định luật cũng nhƣ thực hiện nhiều phép biến đổi toán học. Vì vậy, với thời gian ngắn đối với một HS không thể giải quyết đƣợc nên họp nhóm để giải quyết vấn đề nhanh và hiệu quả.
- HS tổ chức thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên sử dụng ActivPen viết kết quả lên bảng tƣơng tác trong phần màu nền màu xanh, tạo nên sự hứng thú và sôi động cho HS khi đƣợc tƣơng tác với bảng.
SVTH: Trang Ái Xuân 135 MSSV: 1117534 - Sau khi nhóm hoàn thành xong, GV sẽ yêu cầu các nhóm khác nhận xét và lên bổ sung, nếu các nóm hết ý kiến GV cho xuất hiện phần lời giải kế bên với để HS so sánh bài làm của mình.
- Với cách tổ chức này, rèn luyện cho HS biết cách sử dụng hài hòa các màu sắc trong việc trình bày cũng nhƣ trong đời sống hằng ngày, phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và suy luận. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo, phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy.
SVTH: Trang Ái Xuân 136 MSSV: 1117534
1. MỤC TIÊU THỰC NGHIỆM
Đƣa bài giảng soạn thảo bằng phần mềm ActivInspire vào giảng dạy thực tế ở trƣờng phổ thông.
Thử nghiệm khả năng tiếp thu kiến thức và mức độ hứng thú học tập cũng nhƣ tính tích cực hoạt động của học sinh trong giờ học khi giảng dạy bằng giáo án trên.
Kiểm tra sự đóng góp của đề tài nghiên cứu vào phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực với phần mềm dạy học tuong tác ActivInspire.
2. ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM
- Địa điểm thực nghiệm: Phòng thiết bị của trƣờng THPT Văn Ngọc Chính. - Thời gian: 7h50 đến 8h35 ngày 06/04/2015.
- Đối tƣợng: Các học sinh lớp 10A1 trƣờng THPT Văn Ngọc Chính niên khóa 2014- 2017.
3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
- Giảng dạy Bài 40. Các định luật kê-ple. Chuyển động của vệ tinh bằng phần mềm ActivInspire trên bảng tƣơng tác điện tử.
- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức và mức độ hứng thú học tập của học sinh sau tiết dạy: sử dụng phiếu thăm dò ý kiến kết hợp với một số câu hỏi trắc nghiệm.
4. NỘI DUNG THỰC NHIỆM
Giáo án giảng dạy và phần thiết kế trên ActivStudio Bài 40. Các định luật kê-ple. Chuyển động của vệ tinh.
5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 5.1. Ƣu điểm tiết dạy 5.1. Ƣu điểm tiết dạy
Sau tiết dạy, nhận thấy tiết dạy có các ƣu điểm sau: - Bài giảng cung cấp đầy đủ nội dung.
- Có mở rộng kiến thức, ứng dụng và ví dụ trong thực tế đời sống. Với nội dung gần gũi và quen thuộc.
- Tất cả các học sinh đều tập trung nghe giảng, hứng thú, tích cực và sôi nổi tham gia hoạt động học tập, hăng hái phát biểu, nêu ý kiến, đóng góp xây dựng bài học.
- Khai thác khá tốt các ƣu điểm nổi bật của phần mềm ActivInspire với bảng tƣơng tác điện tử và bút cảm ứng.
- Không khí lớp học vui nhộn, sôi động và hào hứng.
5.2. Khái quát kết quả khảo sát
Kết thúc tiết dạy, có thu thập ý kiến nhận xét, đóng góp của học sinh bằng phiếu thăm dò ý kiến, nội dung và kết quả thăm dò nhƣ sau:
- Tổng số học sinh tham gia tiết dạy: 28 - Tổng số phiếu thu thập: 28
SVTH: Trang Ái Xuân 137 MSSV: 1117534
Câu hỏi thăm dò ý kiến. Câu 1:
Sự hứng thú với bài học ở em thuộc mức độ nào?
Rất thích 24 85.71 % Thích 3 10.71 % Bình thƣờng 1 3.57 % Không thích 0 0 % Rất không thích 0 0 % Câu 2:
Em thích bài học vì (so với 100 %)
giáo viên tạo không khí vui vẻ. 17 60.1 %
do có niềm đam mê với môn học. 9 32.14 %
học để tìm hiểu những điều mới. 22 78.57 %
hình ảnh minh họa sinh động và hấp dẫn. 23 82. 14 %
em đƣợc làm việc với bảng tƣơng tác. 13 46.43 %
bài học liên hệ với nhiều hiện tƣợng thực tế. 24 85.71 %
nội dung bài học thú vị. 17 60.71 %
Câu 3:
Mức độ hiểu và ghi nhớ bài học của em? (so với 100 %)
Em hiểu tất cả các nội dung bài học. 13 46.43 %
Em hiểu đƣợc lý thuyết, không áp dụng đƣợc vào bài tập. 6 21.43 % Em ghi nhớ các hình ảnh, đoạn phim và trò chơi. 15 53.57 %
Em ghi nhớ các phần liên quan đến hiện tƣợng thực tế. 22 78.57 %
Không hiểu, không ghi nhớ gì. 0 0 %
Câu 4:
Trong giờ học em thƣờng
Tập trung nghe giảng và phát biểu ý kiến. 20 71.43 %
Nghe giảng một cách thụ động. 8 28.57 %
Không tập trung. 0 0 %
Câu 5:
Theo em, bài này dễ hay khó?
Rất khó 3 10.71 %
Khó 1 3.57 %
Vừa 20 71.43 %
Dễ 4 14.29 %
SVTH: Trang Ái Xuân 138 MSSV: 1117534 Sự thích thú với bảng tƣơng tác ở em thuộc mức độ nào?
Rất thích 16 57.14 % Thích 12 42.86 % Không thích 0 0 % Rất không thích 0 0 % Câu 7: Em thích bảng tƣơng tác vì (so với 100 %)
Viết, vẽ với các hình ảnh và màu sắc khác nhau. 16 57.14 %
Các hình ảnh có thể ẩn hiện, kéo, thả. 17 60.71 %
Hình ảnh xuất hiện từ bên trong bức ảnh khác. 11 39.28 % Em đƣợc tham gia điều khiển bảng tƣơng tác. 13 46.43 %
Đƣợc xem nhiều các hình ảnh, video. 21 75.00 %
Câu 8:
Mức độ hài lòng của em về bài học?
Rất hài long 22 78.57 %