Giải phỏp và giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý cụng tỏc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh (Trang 31 - 41)

1.2.4.1. Giải phỏp

Giải phỏp là sản phẩm,quy trỡnh cụng nghệ, do con người tạo ra chứ khụng phải là những gỡ (đó tồn tại trong thiờn nhiờn) được con người phỏt hiện ra. 1.2.4.2. Giải phỏp và giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý cụng tỏc HSSV

Giải phỏp và giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý cụng tỏc HSSV là một hệ thống cỏc văn bản phỏp lý, là sự tỏc động một cỏch cú hệ thống, cú mục

đớch và thường xuyờn tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người một trỡnh độ kiến thức phỏp lý nhất định để từ đú cú ý thức đỳng đắn về phỏp luật, tụn trọng và tự giỏc xử sự theo yờu cầu của phỏp luật.

1.3. Một số vấn đề về quản lý cụng tỏc HSSV trong cỏc Trường Đại học, Cao đẳng

1.3.1. Sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả quản lý cụng tỏc HSSV trong

cỏc trường Đại học, Cao đẳng

Quản lý CT HSSV là một bộ phận hữu cơ trong hoạt động của nhà trường nhằm hỗ trợ, phục vụ SV để gúp phần nõng cao uy tớn của nhà trường trước xó hội. Lý do cần phải nõng cao hiệu quả quản lý CT HSSV trong cỏc trường Đại học, Cao đẳng được lý giải qua cỏc phương diện sau:

* X ộ t t h e o y ờ u c u x ó h i

Sau hơn 20 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng và lónh đạo, chỳng ta đó đạt được những thành tựu hết sức to lớn, đó đưa đất nước vượt qua được thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị, giải quyết một cỏch cú hiệu quả những vấn đề cấp bỏch về kinh tế - xó hội. Nhưng một thực tế đỏng buồn là cựng với sự phỏt triển về kinh tế - xó hội, đời sống ngày càng được nõng cao, thỡ tỡnh trạng vi phạm phỏp luật ngày càng tăng cả về số lượng và mức độ nghiờm trọng. Trong đú, một số lượng khụng nhỏ cỏc vụ vi phạm phỏp luật do HSSV gõy ra. Tiến sĩ Phựng Khắc Bỡnh, Vụ trưởng Vụ CT HSSV - Bộ GD-ĐT đưa ra tại Hội thảo “Giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc giỏo dục đạo đức, lối sống, phũng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh THPT” tổ chức sỏng 25/11/2009 tại Hà Nội thỡ tỡnh trạng học sinh phổ thụng đó bỏ học, sống lang thang, thụng qua mạng Internet để kết thành băng nhúm sử dụng ma tỳy, gõy ra nhiều vụ đỏnh nhau, gõy rối trật tự xó hội, cướp tài sản... cú xu hướng gia tăng hiện nay lờn tới 20.000 đối

tượng. Qua số liệu được trỡnh bày tại Hội thảo, hành vi vi phạm tập trung nhiều nhất vào cỏc nhúm tội; xõm phạm sở hữu; xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự con người; gõy rối an ninh trật tự, an ninh xó hội; ma tuý, mại dõm...

* X ộ t từ gúc độ giỏo dục

Sự xuống cấp về đạo đức thể hiện trong bạo lực học đường khụng chỉ là vấn đề của riờng ngành GD và khụng chỉ là chuyện học đường mà là vấn đề cú tớnh chất cảnh bỏo cho cả xó hội về một xu hướng sống, một xu hướng tõm lý lạ, đang õm ỉ chỏy, đang hỡnh thành một cỏch tự phỏt theo hướng tiờu cực, điều này cú thể ảnh hưởng xấu đến việc bảo tồn một nền giỏo dục tiờn tiến mang đậm bản sắc dõn tộc. Cỏc nhà QL cần nhận thức thật rừ, hiện tượng này phản ỏnh một nguy cơ tiềm ẩn về sự thay đổi giỏ trị và định hướng giỏ trị của lớp trẻ núi riờng và của xó hội núi chung. Chỉ cú những tấm gương thật tốt của người lớn trong cỏch sống, trong lối sống thỡ mới cú thể giỏo dục học trũ cú hiệu quả. Tuổi trẻ cần được đầu tư, nghiờn cứu để nhận thức chớnh xỏc về họ trong hoàn cảnh cụ thể và cần chủ động hơn nữa trong cỏc tỏc động GD. Một xó hội phỏt triển trong tương lai khụng thể khụng dựa vào cỏc bạn trẻ, đặc biệt là HSSV ngày nay. Cỏc tỏc động giỏo dục chỉ cú ớch khi chỳng ta hiểu được đối tượng của mỡnh và cú những biện phỏp xuất phỏt từ trỏch nhiệm và lũng yờu thương.

Điều chỉnh, thay đổi cỏc hành vi lệch chuẩn là một quỏ trỡnh hợp tỏc giữa cỏ nhõn cộng đồng và nhà trường. í thức tự giỏc hay ý thức cộng đồng luụn được bắt đầu từ một nhận thức đỳng kết hợp với một thỏi độ ủng hộ, hợp tỏc cần thiết, cỏc em HSSV và cỏc bạn trẻ núi chung cần được cung cấp tri thức về ứng xử, sinh hoạt cộng đồng một cỏch thường xuyờn và hệ thống. Xó hội định hướng, thực hiện những qui tắc ứng xử một cỏch nhất quỏn theo một số hỡnh thức cụ thể. Hóy tập cỏc thúi quen tốt từ trường Mầm non cho đến bậc

học Đại học với những nội dung phự hợp trỡnh độ và lứa tuổi thụng qua chương trỡnh giỏo dục chớnh thức. Những thúi quen tốt được hỡnh thành là cơ hội tớch cực cho việc tạo dựng một cung cỏch ứng xử, hành động văn minh.

Như vậy cụng tỏc QL người học, cụ thể là HSSV đồng thời thể hiện tớnh khoa học và nhõn văn của GD.

* X ộ t từ gúc độ Văn húa, Chớnh trị

Hiện nay cỏc giỏ trị xó hội đang thay đổi, cỏc bạn trẻ lại chưa được GD giỏ trị một cỏch bài bản, đồng bộ và do đú, một bộ phận khụng nhỏ cỏc bạn trẻ đang cú khuynh hướng khủng hoảng giỏ trị, tiếp thu cỏc giỏ trị ảo, giỏ trị khụng phự hợp với chuẩn mực của xó hội. Nhiều bạn trẻ đó định vị bản thõn khụng rừ ràng, đụi khi quỏ cường điệu hoặc quỏ mặc cảm về mỡnh mà trở nờn mất phương hướng và hành động một cỏch thiếu cõn nhắc. Một bộ phận khụng nhỏ cỏc bạn trẻ ngày nay chưa quan tõm nhiều đến cỏc vấn đề xó hội sõu sắc, ớt hiểu biết về phỏp luật và thiếu kỹ năng sống, kỹ năng thớch ứng với tỡnh huống bất thường nờn cú thể hành động nụng nổi thậm chớ quỏ khớch, sự quỏ khớch chớnh họ khụng nhận thức được. Trong trường hợp này, xó hội núi chung, nhà trường núi riờng cần cú vai trũ đặc biệt trong việc định hướng và giỏo dục giỏ trị… Mặt khỏc, mụi trường xó hội cú những tỏc động nhiều chiều vào nhận thức và tỡnh cảm của cỏc bạn trẻ, trong đú cú một số tỏc động tiờu cực hỡnh thành nờn cỏch sống “an toàn là trờn hết” vỡ họ cảm thấy thiếu an toàn và do đú họ cú những phản ứng tự vệ hơi thỏi quỏ vỡ thiếu kỹ năng và điều đú trở thành một thúi quen ứng xử họ cho là bỡnh thường. Trờn đường phố ai sẽ bảo vệ HSSV khi cỏc bạn gặp sự cố hoặc bị ai đú đe dọa? Một khi cỏc bạn HSSV phải tỡm mọi cỏch để cú cảm giỏc an toàn, hoặc lặng thầm chịu đựng, hoặc tỡm cỏch chống lại kịch liệt thỡ tõm trạng lo lắng ấy được mang vào tận lớp học và cú thể chỉ vỡ một mõu thuẫn nhỏ, cỏc em đó khụng đủ sức tỉnh tỏo để “tự vệ chớnh đỏng”. Trong khuụn viờn nhà trường, giỏo viờn khụng

phải và khụng thể đúng vai của một chiến sĩ cụng an, khụng phải là một quan tũa để lỳc nào cũng phõn xử một cỏch lạnh lựng cỏc vụ đỏnh nhau, nhiều khi đỏnh nhau mà giỏo viờn khụng hay biết. Ngay chớnh giỏo viờn nhiều lỳc cũng khụng thấy an toàn khi giải quyết một mõu thuẫn nào đú của học sinh thỡ làm sao tỡnh hỡnh được sỏng sủa…?

* X ộ t t h e o y ờ u c u c a s p h ỏ t t r i n nhà trường

Do nhiều lý do, cho đến nay, ỏp lực về việc cố gắng hoàn thành chương trỡnh vẫn cũn gõy khú khăn cho giỏo viờn trong việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức dạy học nhằm mục tiờu “giỏo dục con người”, việc dạy chữ vẫn cũn phổ biến hơn là dạy người. Và cũng vỡ nhiều lý do, mụi trường sư phạm một số nơi chưa được bảo đảm cú khi gõy phản cảm với học sinh như việc buụn bỏn lẫn lộn, nhiều khi cỏc hỡnh thức giới thiệu sản phẩm chưa phự hợp đến tận sõn trường gõy ngộ nhận cho học sinh về mụi trường sư phạm. Đặc biệt một số giỏo viờn đó chưa gương mẫu, tỏc phong thiếu nghiờm tỳc, cú những hành vi xỳc phạm học sinh, thậm chớ xõm hại học sinh, hiện tượng đối xử khụng cụng bằng đối với cỏc em học sinh đó làm nhiều em bức xỳc và do đú quậy phỏ là mộ hỡnh thức “phản khỏng” của cỏc em, lõu rồi thành thúi quen… phỏ phỏch và đỏnh nhau là một hỡnh thức “cõn bằng” căng thẳng

Túm lại: xột từ cỏc gúc độ trờn sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả quản lý CT HSSV trong cỏc trường Đại học, Cao đẳng là điều cần thiết và cấp bỏch.

1.3.2. Mục đớch, yờu cầu quản lý cụng tỏc HSSV trong cỏc trường Đại học, Cao đẳng

Mục đớch

CT HSSV là một trong những cụng tỏc trọng tõm của Hiệu trưởng nhà trường, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiờu giỏo dục là đào tạo con người Việt

Nam phỏt triển toàn diện, cú đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Yờu cầu của cụng tỏc học sinh, sinh viờn

- HSSV là nhõn vật trung tõm trong nhà trường, được nhà trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện tại trường.

- CT HSSV phải thực hiện đỳng đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước và cỏc quy định của BGD&ĐT.

- CT HSSV phải bảo đảm khỏch quan, cụng bằng, cụng khai, minh bạch, dõn chủ trong cỏc khõu cú liờn quan đến HSSV.

1.3.3. Nội dung, phương phỏp quản lý cụng tỏc HSSV trong cỏc trường Đại học, Cao đẳng

Trong hoạt động QLGD núi chung và quản lý HSSV núi riờng cần sử dụng cú hiệu quả cỏc biện phỏp QL vào cụng tỏc QL của mỡnh, biết kết hợp và sử dụng hợp lý làm cho hiệu quả hoạt động QL đạt chất lượng cao hơn. Tuy nhiờn, mỗi phương phỏp QL điều hành cú mặt tớch cực và hạn chế của nú, do vậy cần tựy vào thực tế cụ thể, hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng thớch hợp.

Những phương phỏp quản lý thường dựng

- Cỏc phương phỏp hành chớnh tổ chức:

Phương phỏp này mang tớnh phỏp lệnh bắt buộc đối tượng bị QL thực hiện và được tiến hành thụng quan cỏc văn bản hoặc lời núi trực tiếp, bằng cỏc chỉ thị, nghị quyết... từ cấp trờn xuống. Phương phỏp này cú ưu điểm là cú căn cứ phỏp lý, tạo ra sự thống nhất đồng loạt trong hệ thống, tổ chức tỏc

động mạnh dứt khoỏt buộc phải chấp hành. Tuy nhiờn dễ gõy hậu quả, dễ bị lạm dụng, chủ quan, duy ý chớ... gõy tõm lý tiờu cực cho đối tượng quản lý. Vỡ vậy, chủ thể quản lý phải nắm chắc văn bản phỏp lý biết rừ giới hạn, sử dụng phải khoa học, phải cú nghệ thuật trong quỏ trỡnh thực hiện, tớch cực kiểm tra nắm bắt thụng tin phản hồi.

- Phương phỏp giỏo dục:

Là cỏc phương phỏp mà chủ thể QL tỏc động trực tiếp, hoặc giỏn tiếp đến thỏi độ, nhận thức hành vi, nhằm tạo ra hiệu quả của hoạt động tổ chức, của cỏ nhõn thụng qua việc học tập chớnh trị, sinh hoạt của cỏc tổ chức đoàn thể, nề nếp thực hiện kỷ luật lao động, tạo thúi quen, giỏo dục cỏ biệt, giao tiếp cỏ nhõn, nờu gương tốt, khen thưởng những nhõn tố điển hỡnh tiờn tiến, dựng uy tớn cảm húa họ, thuyết phục họ hành động đỳng hướng.

- Phương phỏp tõm lý xó hội:

Là chủ thể QL vận dụng cỏc quy luật tõm lý xó hội tỏc động vào đối tượng QL nhằm tạo mụi trường tõm lý tớch cực. Quỏ trỡnh thực hiện thụng qua giao tiếp chung (nhúm chớnh thức) cỏc nhúm nhỏ (nhúm bạn bố, nhúm học tập...) trao đổi thụng tin thi đua, hoạt động văn húa văn nghệ, thể dục thể thao tạo khụng khớ gắn kết mụi trường lành mạnh thoải mỏi thớch thỳ nhằm phỏt huy tớnh tự giỏc của mỗi con người tham gia vào cỏc hoạt động học tập cú hiệu quả.

- Phương phỏp kinh tế:

Phương phỏp kinh tế nhằm tỏc động giỏn tiếp bằng lợi ớch kinh tế vào khỏch thể quản lý qua cỏc hỡnh thức thi đua, khen thưởng biểu dương bằng vật chất để tạo ra hiệu quả hoạt động tối ưu, hỡnh thức này được thụng qua cơ chế tiền lương, phụ cấp, thưởng, phạt... để tỏc động lờn khỏch thể QL. Tuy nhiờn phương phỏp này cú ưu điểm tỏc động sức mạnh, điều chỉnh hành vi một cỏch nhẹ nhàng, cú hiệu lực thực tế nhưng dễ dẫn đến chủ nghĩa thực

dụng, dễ xúi mũn quan hệ con người, con người và tớnh nhõn văn khụng cụng bằng sẽ dẫn đến mất đoàn kết. Nờn khi thực hiện phải đảm bảo tớnh nguyờn tắc lao động làm theo năng lực hưởng theo lao động, phải phõn loại, phõn tớch chớnh xỏc kết quả lao động, hiệu xuất cụng tỏc, và phải tớnh đến tương quan mụi trường bờn ngoài.

1.3.4. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc nõng cao hiệu quả quản lý cụng tỏc HSSV trong cỏc trường Đại học, Cao đẳng

Một là: Nhận thức về giỏo dục tư tưởng, đạo đức, quy chế cụng tỏc HSSV và ý thức trong học tập của HSSV cũn mang tớnh chung chung, mơ hồ, chưa hiểu một cỏch cụ thể hoặc do những tỏc động khụng đỏng cú làm ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh nhận thức của HSSV.

Hai là: Nhận thức quỏn triệt và chỉ đạo về cụng tỏc giỏo dục phũng ngừa vi phạm

Nội quy kỷ luật của cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và cỏc đoàn thể trong đơn vị cũn quỏ xem nhẹ, do đú chưa được trở thành một nội dung hoạt động thường xuyờn của nhà trường.

Ba là:Việc xõy dựng kế hoạch, nội dung hoạt động về cụng tỏc giỏo dục phũng

ngừa vi phạm nội quy, quy chế trong nhà trường chưa được phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng, do đú chưa biết triển khai từ đõu, do ai theo dừi, tổ chức, chỉ đạo và thực hiện.

Bốn là: Thiếu sự quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp chớnh quyền và đơn vị nờn cụng tỏc GD phũng ngừa vi phạm quy chế cũn đang bị bỏ ngỏ, do đú chưa cú sự ràng buộc về mặt phỏp lý và giao nhiệm vụ cụ thể.

Năm là: Cụng tỏc GD và biện phỏp phũng ngừa vi phạm cỏc quy định, quy chế CT HSSV trong nhà trường chưa được phỏt động, đăng ký, kiểm tra,

đỏnh giỏ thi đua nờn hầu hết cỏc đơn vị và đoàn thể chưa đưa vào sơ, tổng kết đỏnh giỏ nhiệm vụ hàng năm của đơn vị mỡnh.

Đặc biệt là việc, tỏc động của giỏ cả thị trường tăng cao trong thời gian qua đó tỏc động trực tiếp đến đời sống của HSSV, đặc biệt là HSSV cú điều kiện kinh tế khú khăn nhiều em đó phải tăng thời gian đi làm thờm để trang trải cỏc chi phớ sinh hoạt, dẫn đến kết quả học tập suy giảm và khụng cú thời gian tham gia cỏc hoạt động rốn luyện...

Tiểu kết chương 1

Việc nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý HSSV là một yờu cầu thiết thực cấp bỏch trong giai đoạn hiện nay nhằm đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp GD&ĐT. Thụng qua việc tỡm hiểu sơ lược về vấn đề nghiờn cứu cỏc khỏi niệm cơ bản, vị trớ, vai trũ, nội dung, phương phỏp của cụng tỏc quản lý HSSV và cỏc chủ thể liờn quan, cỏc yờu cầu của cụng tỏc quản lý HSSV trong bối cảnh hiện nay, đó cho thấy một cơ sở lý luận về cụng tỏc quản lý HSSV.

Chương 2

Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV ở Trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật

Vinatex TP. HCM (Cơ sở 2)

2.1. Khỏi quỏt về Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

• Trường Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chớ Minh tiền thõn là trường Cụng nhõn Kỹ thuật May Thủ Đức, được thành lập theo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w