Đánh giá cảm quan bằng phương pháp cho điểm theo TCVN 3215 –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng và thời gian bảo quản của rong nho (Caulerpa lentillifera) tươi (Trang 37 - 40)

Bảng 2.1. Thang điểm cảm quan chuẩn

Bậc đánh giá Điểm chưa có trọng lượng Cơ sở đánh giá 1 5

Trong chỉ tiêu đang xét, sản phẩm có tính chất tốt đặc trưng và rõ rệt cho chỉ tiêu đó, sản phẩm không có lỗi hoặc khuyết tật nào.

2 4

Sản phẩm có khuyết tật nhỏ hoặc lỗi sai nhỏ hoặc cả hai nhưng không làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm.

3 3

Sản phẩm có khuyết tật nhỏ hoặc lỗi sai nhỏ hoặc cả hai. Số lượng và mức độ của sai tật làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm nhưng sản phẩm vẫn đạt tiêu chuẩn.

4 2

Sản phẩm có khuyết tật nhỏ hoặc lỗi sai nhỏ hoặc cả hai. Số lượng và mức độ sai lỗi làm cho sản phẩm không đạt chất lượng quy định trong tiêu chuẩn nhưng vẫn có khả năng bán được.

5 1

Sản phẩm có khuyết tật nhỏ và sai lỗi ở mức độ trầm trọng, không đạt mục đích sử dụng chính của sản phẩm đó. Song sản phẩm vẫn chưa bị coi là hỏng. Sản phẩm đó không thể bán được nhưng sau khi tái chế thích hợp vẫn có thể sử dụng được.

6 0 Sản phẩm có khuyết tật và sai lỗi ở mức độ trầm trọng, sản phẩm bị coi là hỏng, không sử dụng được nữa

Bảng 2.2. Thang điểm cảm quan của rong nho sau khi bảo quản Chỉ tiêu đánh giá Hệ số quan trọng Điểm đánh giá Cơ sở đánh giá Trạng thái 1.2

5 Tỉ lệ rễ mọc nhiều, không có thân mới. Các cầu rong nguyên vẹn, không bị vỡ ra, thân rong cứng, bề mặt rong khô ráo.

4 Tỉ lệ rễ rong mọc khoảng 70-80%, không có thân mọc ra.Các cầu rong nguyên vẹn, không bị vỡ ra, thân rong cứng, bề mặt rong khô ráo.

3

Tỉ lệ rễ rong mọc ít khoảng 50-60%, thân mới mọc ra ít. Các cầu rong nguyên vẹn, không bị vỡ ra, độ cứng thân rong khoảng 70-80% so với độ cứng rong ban đầu, bề mặt rong khô ráo.

2 Tỉ lệ rễ rong mọc ít khoảng 30%, thân mới mọc hơi nhiều. Một số cầu rong bị vỡ ra, thân rong yếu, hơi nhũn, bề mặt rong khô ráo.

1 Rễ rong mọc ra rất ít, thân mới mọc nhiều. Cầu rong bị vỡ ra tương đối nhiều, thân rong mềm nhũn, bề mặt rong khô ráo.

0 Rong không mọc rễ, thân rong mọc nhiều. Cầu rong bị vỡ rất nhiều, thân rong mềm nhũn, bề mặt rong nhớt, ướt.

5 Rong có màu xanh lục, các quả cầu rong sáng bóng, mọng nước.

4 Rong có màu xanh lục, các quả cầu rong mọng nước nhưng không sáng bóng.

Màu sắc

1.4

3 Thân rong có màu xanh tương đối đậm, các quả cầu rong có màu vàng trong.

2 Thân rong có màu xanh đậm, các quả cầu rong có màu vàng nâu.

1 Thân rong có màu xanh sẫm, các quả cầu rong có màu hơi nấu hoặc màu trắng.

0

Thân rong có màu xanh đen, các quả cầu rong có màu vàng nâu hoặc màu trắng.

Mùi 0.8

5 Mùi tanh tự nhiên, đặc trưng của rong nho. 4 Mùi tanh nhẹ, không có mùi lạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Mùi tanh vừa nhẹ, có mùi lạ nhẹ. 2 Mùi tanh nồng, có mùi lạ vừa phải. 1 Mùi tanh nồng nặc, mùi lạ nặng. 0 Mùi hôi thối.

Vị 0.6

5 Vị mặn đặc trưng của rong nho.

4 Vị mặn đặc trưng của rong nho, có vị lạ nhẹ. 3 Vị mặn đặc trưng của rong nho, có vị lạ vừa phải. 2 Vị mặn đặc trưng của rong nho, có vị lạ nặng. 1 Vị kém đặc trưng của rong nho, vị lạ tương đối. 0 Vị lạ rất nặng, vị rong kém đặc trưng.

Bảng 2.3. Hệ số quan trọng của rong nho sau khi rửa

STT Chỉ tiêu Hệ số quan trọng

1 Trạng thái 1,2

2 Màu sắc 1,4

3 Mùi 0,8

2.3. Bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng và thời gian bảo quản của rong nho (Caulerpa lentillifera) tươi (Trang 37 - 40)