PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA MÔ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH kết QUẢ sản XUẤT của mô HÌNH NUÔI tôm sú CÔNG NGHIỆP ở HUYỆN DUYÊN hải (Trang 47 - 50)

u

4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA MÔ

CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP TRONG HUYỆN

4.4.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú công nghiệp.

Kiểm định mô hình

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Giả thuyết

H0: β0 = β1 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = 0 (Tất cả các biến không ảnh hưởng đến năng suất)

H1: có ít nhất 1 biến βi = 1 (có ít nhất 1 biến ảnh hưởng đến năng suất)

- Kiếm định hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình:

Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến ta kiểm tra hệ số VIF (yếu tố phóng đại phương sai) của các biến trong mô hình. Nếu VIF của các biến đều nhỏ hơn 10 thì kết luận không có đa cộng tuyến. Ngược lại thì có đa cộng tuyến. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.8 như sau:

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Tên biế n V I F Kế t luận

Kinh nghiệm nuôi 4,69 Không có hiện tượng đa cộng tuyến

Trình độ văn hóa 4,64 Không có hiện tượng đa cộng tuyến

Tập huấn 2,37 Không có hiện tượng đa cộng tuyến

Thuốc phòng bệnh 2,26 Không có hiện tượng đa cộng tuyến

thay đổi.

Từ việc điều tra 50 hộ trên địa bàn huyện Duyên Hải thì kết quả điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm công nghiệp như sau:

Bảng 4.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú công nghiệp ở huyện Duyên Hải

Các biến độc lập Ký hiệu Hệ số P_value

Hằng số 432,223 0,000

Kinh nghiệm nuôi X1 2,942ns 0,88

Trình độ văn hóa X2 -0.57ns 0,90 Tập huấn X3 11,703ns 0,516 Thuốc phòng bệnh X4 -0.003ns 0,175 Mật độ nuôi X5 -0.983* 0,055 Lượng thức ăn X6 0,001*** 0,001 Số lao độ ng X 7 -29 , 33 ns 0.154 Hệ số xác đ ịnh R 2 0,3184 Chỉ số F 6,07 Mức ý nghĩa F 0,000 Nguồn: Xử lý phần mềm stata 11

Chú thích: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa αlà 10%, 5%, 1%

Qua kết quả điều tra cho thấy, năng suất tôm sú công nghiệp ở huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh bị ảnh hưởng bởi các yêu tố kinh nghiệm nuôi, trình độ văn hóa của chủ hộ, mật độ thả và lượng thức ăn. Khi kinh nghiệm của nông hộ cao sẽ dẫn tới năng suất tăng 2,942 kg/1000m2. Yếu tố trình độ học vấn cũng ảnh hưởng đến năng suất, khi nông hộ có số năm đến trường cao hơn một năm thì năng suất cũng tăng lên 0,09 kg/1000m2. Bên cạnh đó, hai yếu tố mật độ thả và ngày công lao động cũng đều ảnh hưởng đến năng suất,khi thả nuôi thêm một con/1000m2 và bỏ ra thêm một ngày công chăm sóc thì năng suất đều tăng lần lượt 1.528 kg/1000m2 và 1.657 kg/1000m2.

Tuy nhiên, cũng có các yếu tố không ảnh hưởng đến năng suất như: thuốc phòng trị bệnh, số lần tập huấn và số lao động. Khi sử dụng thuốc không đúng bệnh và kg đúng liều lượng có thể làm tôm chết ảnh hưởng lớn đến năng suất.

Căn cứ vào kết quả của bảng 4.7 cho thấy Pvalue(F) = 0,000 rất nhỏ so với mức ý nghĩa α = 1% , điều này cho thấy phương trình hồi qui đưa ra là có ý nghĩa. Hệ số R2 là 0,31 %, cho thấy sự thay đổi năng suất tôm sú ở huyện Duyên Hải phụ thuộc vào các biến trong mô hình là 31%, còn lại 69% là các biến chưa đưa vào mô hình. Giá trị F = 6,07 (Pvalue = (F) = 0,000) tương ứng mức ý nghĩa quan sát được là 0,000 cho thấy có thể hoàn toàn bác bỏ giả thuyết H0 và đưa ra kết luận mô hình hồi qui tuyến tính này phù hợp với tổng thể nghiên cứu.

- Kinh nghiệm nuôi: từ kết quả phân tích yếu tố này ảnh hường đến năng suất tôm sú. Kinh nghiệm nuôi tương quan thuận chiều với năng suất, có nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi kinh nghiệm nuôi tăng lên một năm thì năng suất dẽ tăng lên 2,942 kg/1000m2. Đều này được giải thích nếu nông hộ có kinh nghiệm cao thì kỹ thuật nuôi tốt, hạn chế được dịch bệnh thì năng suất sẽ tăng.

- Trình độ học vấn: Theo kết quả bảng 4.7 thì trình độ văn hóa tương quan thuận chiều với năng suất. Có nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi trình độ văn hóa của chủ hộ tăng lên một năm thì năng suất tăng 2.316kg/1000m2. Điều này cho thấy nếu chủ hộ có trình độ cao sẽ dể tiếp thu được các kiến thức về kỹ thuật.

- Mật độ nuôi: yếu tố này được phân tích là tương quan thuận với chiều của năng suất. Có nghĩa là trong khi các yếu tố khác không đổi, mật độ thả tăng lên một con/m2 thì năng suất sẽ tăng lên 1.528 kg/1000m2. Điều này có thể nói lên được mật độ nuôi càng lớn năng suât càng tăng.

- Lượng thức ăn: yếu tố này được phân tích là tương quan thuận chiều với năng suất. Có nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi, tăng 0,001 kg thức ăn thì năng suất sẽ tăng lên 0,001 kg/1000m2. Điều này có nghĩa là thức ăn rất cần thiết cho tôm sú, cần phải cho ăn với lượng phù hợp, đúng qui cách, tránh tình trạng lãng phí.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN DUYÊN HẢI

TỈNH TRÀ VINH

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH kết QUẢ sản XUẤT của mô HÌNH NUÔI tôm sú CÔNG NGHIỆP ở HUYỆN DUYÊN hải (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w