Thu thập thông tin
Để thu thập các thông tin về khách hàng, trưởng nhóm kiểm toán gửi văn bản đến khách hàng yêu cầu các tài liệu cần cung cấp trước khi đoàn kiểm toán đến làm việc trực tiếp. Như vậy, khách hàng sẽ có thời gian chuẩn bị tài liệu và đầy đủ hơn.
Các thông tin chung về khách hàng như: Tên Công ty khách hàng, kỳ kế toán, các nét chính trong kinh doanh, loại hình kinh doanh, …
Đối với kiểm toán khoản mục hàng tồn kho nói riêng, trưởng nhóm kiểm toán sẽ chi tiết các tài liệu cần khách hàng cung cấp phục vụ cho kiểm toán BCTC cho năm tài chính 2012 bao gồm:
- Biên bản kiểm kê HTK vào cuối năm tài chính (KTV hướng dẫn kế hoạch, thủ tục thực hiện và chứng kiến kiểm kê)
- Bảng tóm tắt và báo cáo chi tiết HTK - Bảng kê mua hàng hoá trong năm - Báo cáo nhập - xuất - tồn
- Bảng phân tích giá vốn theo tỉ lệ lãi gộp hàng tháng
- Báo cáo hàng gửi bán và hàng mua đang đi đường cuối năm tài chính - Bảng đối chiếu hàng hoá xuất bán và TK 632 hàng tháng hoặc hàng quý
Những thông tin về HTK của Công ty ABC:
Công ty ABC là Công ty thương mại nên HTK bao gồm chủ yếu là hàng hoá, ngoài ra còn có hàng mua đang đi đường, hàng gửi bán và dự phòng giảm giá HTK. Công ty thực hiện chính sách bán hàng trực tiếp theo đơn đặt hàng của
kinh doanh các thiết bị điện, thiết bị giáo dục và thiết bị văn phòng nên đối tượng khách hàng của Công ty ABC là các trường học từ mẫu giáo đến đại học và các cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp. Công ty ABC thường xuyên chủ động gửi giấy chào hàng đến các khách hàng lớn.
Hàng hóa của Công ty được bố trí ở ba kho:
Kho 1 bao gồm các thiết bị điện: Quạt điện, máy phát điện, cầu chì, cầu giao, bóng đèn các loại, tụ điện, bộ ngắt mạch, công tắc điện, ...
Kho 2 bao gồm các thiết bị giáo dục: Bàn ghế học tập và giảng dạy, thiết bị dạy và học các cấp, đồ chơi trong giáo dục
Kho 3 bao gồm các thiết bị văn phòng: Máy in, máy photocopy, máy huỷ tài liệu, giá sách, tủ đựng tài liệu, ...
Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
Kiểm toán viên tiến hành phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng nhằm phát hiện ra những biến động bất thường xảy ra trong năm tài chính. Từ đó có thể phát hiện ra những vấn đề nghi vấn về khả năng tồn tại sai sót trên BCTC. Trong kiểm toán HTK, kiểm toán viên áp dụng các thủ tục phân tích như sau:
Phân tích ngang: KTV sử dụng các BCTC đã thu thập được và lọc ra những chỉ tiêu quan trọng có liên quan tới HTK, bao gồm: Tổng giá trị HTK, DTT, GVHB, lợi nhuận gộp. Kết quả phân tích được thể hiện trên Giấy tờ làm việc của KTV:
Bảng 2.1. Giấy làm việc của KTV-Phân tích sơ bộ chu trình HTK (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu 31/12/2012 (1) 31/12/2011 (2) Chênh lệch Số tuyệt đối (3)=(1)- (2) Số tương đối (4)=(3)/(2)*100
1. Doanh thu thuần 64.842.574.667 47.436.785.708 17.405.788.959 36,7% 2. Giá vốn hàng bán 56.306.455.738 40.574.072.385 15.732.383.353 38,77% 3. Lợi nhuận gộp 8.536.118.929 6.862.713.323 1.673.405.606 24,38% 4. Hàng tồn kho 3.547.239.064 2.494.340.175 1.052.898.889 42,21%
Nhận xét:
HTK tại thời điểm cuối năm 2012 tăng so với năm 2011 là 1.052.898.889 đồng tương ứng với số tương đối tăng 42,21%. Sự gia tăng này là do năm 2012 lượng hàng tiêu thụ không được như dự kiến. Trong năm 2012, thiết bị Công ty cung cấp sẽ tiêu thụ mạnh nên cho nhập hàng với một số lượng lớn nên dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng, cần phải xem xét lại chính sách bán hàng của ABC trong 2012. Tuy nhiên, lượng hàng bán ra vẫn tăng so với 2011, do nhu cầu về giáo dục ngày càng gia tăng, số lượng các thiết bị phục vụ giảng dạy được tiêu thụ nhiều hơn. Do đó, GVHB gia tăng năm 2012 so với 2011 là 15.732.383.353 đồng (về số tương đối tăng 38,77%). Cùng với sự tăng lên của GVHB, DTT cũng tăng lên 17.405.788.959 đồng tương ứng với số tương đối tăng 36,7%. Có thể nhận thấy tốc độ tăng của GVHB lớn hơn tốc độ tăng của DTT, nguyên nhân là do ngày càng có nhiều công ty kinh doanh thiết bị điện, điện tử nên để cạnh tranh trong lĩnh vực này đòi hỏi Công ty phải giảm giá bán để thu hút khách hàng, kích cầu, tăng số lượng tiêu thụ.
Người kiểm tra: Trịnh Tứ Kỳ
Phân tích dọc: KTV tính toán một số tỷ suất quan trọng trong chu trình HTK. Kết
quả phân tích được thể hiện trên Giấy làm việc của KTV.
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASEAN ( AASE)
Chuyên ngành kiểm toán, kế toán, tư vấn và định giá tài sản Tên khách hàng Công ty ABC Người thực
hiện
Ngô Thị Hương Mã số: Fa/1 Niên độ kế toán 2012
Nội dung thực hiện
Phân tích sơ bộ đối với chu trình HTK
Ngày thực
Nhận xét:
• Số vòng quay HTK năm 2012 tăng so với 2011 về số tuyệt đối là 1,52 vòng, tương ứng với số tương đối là tăng 8,88%, nhờ vậy mà số ngày một vòng quay HTK được rút ngắn 1,72 ngày, tương ứng giảm 8,06%. Hàng hoá của Công ty luân chuyển nhanh hơn, điều này hoàn toàn phù hợp với việc DTT tăng trong năm 2012 so với 2011. • Tỷ lệ lãi gộp năm 2012 giảm so với năm 2011 là 10,34%. Điều này đã được giải thích
trong giấy làm việc của KTV là do cạnh tranh với các công ty trong ngành nên ABC giảm giá bán để giữ khách hàng và thu hút thêm các khách hàng mới. Biến động ngược chiều của số vòng quay HTK là điểm đáng chú ý, hướng sự xem xét của chúng tôi đến khả năng HTK bị khai giảm xuống trong khi GVHB lại khai tăng.
Người kiểm tra: Trịnh Tứ Kỳ
Đánh giá sơ bộ HTKSNB của Công ty ABC đối với chu trình HTK
Bảng 2.3. Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với HTK Câu hỏi
Trả lời Áp dụng Ghi
chú Có Không
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASEAN ( AASE)
Chuyên ngành kiểm toán, kế toán, tư vấn và định giá tài sản
Tên khách hàng Công ty ABC Người thực hiện Ngô Thị Hương Mã số: Fa/1 Niên độ kế toán 2012
Nội dung thực hiện
Phân tích sơ bộ đối với chu trình
HTK Ngày thực hiện 19/03/2013 Hệ số phân tích Công thức 2012 2011 Chênh lệch Số tuyệt đối (3) = (1) - (2) Số tương đối (4)= (3)/(2)*100 1. Số vòng quay HTK (vòng) ∑GVHB/HTK bình quân 18,64 17,12 1,52 8,88% 2. Thời gian 1 vòng quay HTK (ngày) 365/Số vòng quay HTK 19,6 21,32 (1,72) -8,06% 3. Tỷ lệ lãi gộp (%) ∑Lãi gộp/∑DTT 0,13 0,145 (0,015) -10,34%
Hệ thống HTK có theo dõi chi tiết cho từng loại
HTK hay không?
Hệ thống sổ sách kế toán có được đối chiếu với kết
quả kiểm kê trong năm hay không?
HTK có được đánh dấu theo một dãy số được xây
dựng trước không?
Chênh lệch giữa sổ sách kế toán và kết quả kiểm kê
thực tế có được giải quyết dứt điểm không? Có tồn tại một phòng thu mua độc lập chuyên thực
hiện trách nhiệm nhận hàng?
Các vật tư hàng hoá có được kiểm soát và cất trữ bởi một bộ phận kho độc lập không và chúng được kiểm soát chặt chẽ khi xuất kho không?
Đơn đặt hàng có được lập dựa trên các phiếu yêu cầu mua hàng đã dược xét duyệt không? Đơn đặt hàng có được đánh STT liên tục trước
không?
Đơn vị có thiết lập các thủ tục xét duyệt đặt hàng và
áp dụng một cách nhất quán không?
Trước khi nhập kho, hàng hoá có được kiểm nhận kỹ càng về số lượng, quy cách và chất lượng không? Đơn vị có sắp xếp kho hàng một cách hợp lý, tránh
được các mất mát, hư hỏng không?
Đơn vị có kiểm kê định kỳ HTK không?
Kiểm kê định kỳ theo quý Vật tư, hàng hóa xuất kho có dựa trên đơn đặt hàng
đã được phê duyệt không?
Phiếu xuất kho có đánh STT liên tục không? Các nghiệp vụ xuất, nhập có được ghi chép đầy đủ
và chính xác không?
Sau quá trình nghiên cứu HTKSNB đối với HTK của Công ty ABC, KTV tiến hành mô tả các hoạt động về kế toán và kiểm soát HTK trên Giấy tờ làm việc. Có thể thấy HTKSNB đối với HTK tại Công ty ABC tồn tại và hoạt động khá hữu hiệu.
Đánh giá trọng yếu và rủi ro
Xác định mức trọng yếu:
Đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty như sau:
Bảng 2.4. Bảng tính mức trọng yếu của ASEAN
Chỉ tiêu Mức trọng yếu
1. Lợi nhuận trước thuế 4% - 8%
2. Doanh thu 0,4% - 0,8%
3. TSLĐ & ĐTNH 1,5% - 2%
4. Nợ ngắn hạn 1,5% - 2%
5. Tổng tài sản 0,8% - 1%
Công ty ASEAN ưu tiên căn cứ số một là lợi nhuận trước thuế. Công ty ABC có lợi nhuận trước thuế trong năm 2012 đạt 1.462.324.821 đồng, như vậy, căn cứ vào chỉ tiêu này để ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho tổng thể BCTC: 1.462.324.821 * 6% = 87.739.489 đồng
Sau khi đã có ước lượng về mức trọng yếu của BCTC, KTV sẽ phân bổ ước lượng ban đầu này cho các bộ phận và khoản mục theo tỷ lệ sau: hàng tồn kho hệ số 3, công nợ bên ngoài và các khoản thuế hệ số 2, các khoản khác hệ số 1. KTV quyết định phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục HTK cao hơn các khoản mục khác vì chi phí cho khoản mục này thường lớn hơn các khoản mục khác.
Theo đó, mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục HTK tính ra là: 26.321.846 đồng
Phân bổ mức trọng yếu cho HTK là giúp KTV xác định được số lượng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với khoản mục hàng tồn kho ở mức chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo các sai sót không vượt quá mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. Việc phân bổ mức trọng yếu dựa trên bản chất của các khoản mục, kinh nghiệm của KTV, chi phí kiểm toán, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với khoản mục hàng tồn kho.
Đánh giá rủi ro:
Mức rủi ro đối với HTK tại công ty ABC được đánh giá là thấp. Bởi vì:
- Việc hạch toán tính giá HTK không phức tạp, mức độ sai sót thấp.
- HTK của Công ty được tập trung tại kho, dễ bảo quản,dễ quan sát, kiểm tra và đánh giá.
- HTKSNB về HTK hoạt động tương đối hữu hiệu.
Thiết kế chương trình kiểm toán
Theo sự đánh giá của kiểm toán viên cho thấy hoạt động của HTKSNB của Công ty ABC tương đối tốt, do vậy, rủi ro kiểm soát (CR) được đánh giá ở mức độ thấp; vì vậy, KTV cần tập trung nhiều vào các thủ tục kiểm tra chi tiết trong các giai đoạn kiểm toán và không thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với công ty ABC.
gồm các thủ tục kiểm toán:
Tổng quát: Thu thập thông tin về chính sách kế toán áp dụng: phương pháp xác định số lượng HTK cuối kỳ, xác định giá HTK được áp dụng tại đơn vị để phục vụ mục đích lập báo cáo.
Thủ tục phân tích Kiểm tra chi tiết
Thu thập và xem xét các tài liệu liên quan để có bằng chứng hàng tồn kho được đem ra thế chấp hoặc hàng tồn kho không thuộc sở hữu của đơn vị. Kết luận đưa ra bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư
quản lý.
2.2.2 Thực hiện kiểm toánBước 1: Tổng quát Bước 1: Tổng quát
Kiểm toán viên tiến hành thu thập thông tin về những chính sách kế toán hàng tồn kho mà khách hàng áp dụng
Bước 2: Thủ tục phân tích
So sánh giá trị HTK với niên độ kế toán trước; so sánh vòng quay HTK, tỷ lệ lãi gộp năm nay với năm trước: (Công việc này đã được thực hiện trong bước lập kế hoạch kiểm toán, xem trong Giấy tờ làm việc của KTV tại Bảng 2.1 và 2.2).
Bước 3: Thủ tục kiểm tra chi tiết
(1) Đánh giá độ tin cậy của kết quả kiểm kê
Đây là khách hàng năm đầu tiên của ASEAN, vì vậy tại thời điểm 31/12/2012, KTV không trực tiếp tham gia kiểm kê. Do đó, để đảm bảo kết quả kiểm kê HTK của đơn vị là đáng tin cậy, KTV sẽ tiến hành đánh giá quy trình kiểm kê HTK của đơn vị.
Bảng 2.5. Giấy làm việc của KTV-Đánh giá độ tin cậy của kết quả kiểm kê
(Đơn vị: Đồng)
Mục tiêu: Đảm bảo kết quả kiểm kê là chính xác
Công việc:
Thông qua trao đổi với Kế toán trưởng Công ty ABC, cùng kinh nghiệm tham gia nhiều cuộc kiểm toán, chúng tôi ghi nhận lại những điểm sau:
Công ty ABC thực hiện kiểm kê HTK hàng quý, tuy nhiên, chỉ lần kiểm kê cuối niên độ kế toán mới có sự tham gia của thành viên Ban Giám đốc, Kế toán trưởng đơn vị, kế hoạch kiểm kê mới được lập thành văn bản và quy mô cuộc kiểm kê là toàn bộ. Kế hoạch kiểm kê cho biết thời gian chính thức tiến hành cuộc kiểm kê, nhân sự tham gia kiểm kê, thiết bị sử dụng để kiểm kê, thứ tự kho hàng và quy mô kiểm kê. Quy trình kiểm kê của đơn vị như sau:
- Phòng Kế toán lập danh sách các loại HTK chi tiết theo chủng loại, số mã, tên kho nhưng không ghi số lượng. Thủ kho sau khi tổng hợp kết quả kiểm kê sẽ ghi vào danh sách số lượng tồn kho các loại HTK tương ứng và ký nhận vào biên bản kiểm kê.
- Kết quả kiểm kê được đối chiếu với số lượng HTK trên bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn, chênh lệch nếu có sẽ được ghi nhận lại và tìm nguyên nhân để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Kết luận: Chúng tôi đánh giá quy trình kiểm kê được thực hiện tại ABC là hợp lý.
Người kiểm tra: Trịnh Tứ Kỳ
(Nguồn: Tài liệu Công ty TNHH Kiểm toán ASEAN)
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASEAN ( AASE)
Chuyên ngành kiểm toán, kế toán, tư vấn và định giá tài sản Khách hàng Công ty ABC
Niên độ kế toán 2012 Nội dung thực
hiện
Đánh giá độ tin cậy
giá độ tin cậy của kết quả kiểm kê, KTV chọn mẫu đối với hàng hoá trọng yếu và có giá trị lớn tại mỗi kho để kiểm tra.
Mô tả về hàng tồn kho: Loại hàng hoá được kiểm kê tại mỗi kho:
-Kho 1: Các thiết bị điện: Quạt điện, máy phát điện
-Kho 2: Thiết bị giáo dục: Bàn ghế học sinh, máy chiếu
-Kho 3: Thiết bị văn phòng: Máy in, máy photocopy
Bảng 2.6. Giấy làm việc của KTV-Đánh giá độ tin cậy của kết quả kiểm kê
(Đơn vị: Đồng)
Mục tiêu: Đảm bảo kết quả kiểm kê là chính xác
Kết quả kiểm kê kho hàng hóa 1
Tên HTK Chi tiết HTK ĐVT Số thực tế Số sổ sách Chênh lệch Quạt điện Quạt trần Cái 17 17 0
Quạt hộp Cái 42 42 0
Quạt đứng Cái 26 26 0
Quạt treo tường Cái 23 23 0 Máy phát
điện
Máy phát điện Honda Cái 9 9 0 Máy phát điện Kipor Cái 13 13 0 Máy phát điện Elemax Cái 15 15 0 Máy phát điện Kama Cái 8 8 0
Kết quả kiểm kê kho hàng hóa 2
Tên HTK Chi tiết HTK ĐVT Số thực tế Số sổ sách Chênh lệch Bàn ghế học
sinh
Bàn ghế rời Bộ 32 32 0 Bàn liền ghế Bộ 28 28 0 Máy chiếu Máy chiếu hãng Sony Cái 25 25 0 Máy chiếu hãng Hitachi Cái 24 24 0
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASEAN ( AASE)
Chuyên ngành kiểm toán, kế toán, tư vấn và định giá tài sản
Khách hàng Công ty ABC
Niên độ kế toán 2012 Nội dung thực
hiện
Đánh giá độ tin cậy của kết
Kết quả kiểm kê kho hàng hoá 3
Tên HTK Chi tiết HTK ĐVT Số thực tế Số sổ sách Chênh lệch