- Niệu quản bình thường 19 BN TSNS kết quả thành công 100%
i- -5 BN niệu quản gấp khúc thì 2 trường hợp liên quan đến thất bại tán sỏi
biệt không có ý nghĩa thống kê p = 0,054 khi so sánh kết quả tán sỏi với giới tính [32].
4.3.5. Liên quan kết quả tán sỏi với hình thái niệu quản.
Hình thái niệu quản là yếu tố liên quan mật thiết đến kết quả tán sỏi.
Niệu quản gấp khúc , hẹp làm cho đặt ống soi NQ khó khăn; nhiều trường
hợp thất bại không tiếp cận được sỏi.
Qua 70 BN nghiên cứu của chúng tôi:
-Niệu quản bình thường 19 BN TSNS kết quả thành công 100%.
- 5 BN polyp niệu quản chúng tôi dùng laser cắt polyp và tán sỏi kết quả thành công 100%.
- 20 BN tại chỗ có sỏi, niệu quản phù nề chúng tôi tán sỏi thành công 100%.
-21 BN hẹp niệu quản tán sỏi thì 5 trường hợp liên quan đến thất bại tán sỏi.
i- - 5 BN niệu quản gấp khúc thì 2 trường hợp liên quan đến thất bạitán sỏi. tán sỏi.
Nghiên cứu của chúng tôi có 7 trường hợp thất bại thì thất bại không đặt được ống soi NQ gặp 4 BN trong đó 1 hẹp lỗ NQ, 2 hẹp lòng NQ và 1 gấp khúc NQ. Như vậy những BN mà niệu quản hẹp và gấp khúc tán sỏi tỷ lệ thất bại cao hơn sự so sánh này có ý nghĩa thống kê p = 0.043.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 70 BN có sỏi niệu quản được tán sỏi bằng Holmium Laser tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 5/2014 đến tháng 8/2014 trên máy Accu-Tech chúng tôi rút ra kết luận sau:
1.Đánh giá kết quả điều trị TSNS niệu quản. - Kết quả ban đầu
+ Tiến hành thủ thuật TSNS sỏi NQ 70 BN gặp 65,7% sỏi NQ trái;
32,9% sỏi NQ phải; tán sỏi niệu quản 2 bên 1,43%. Kích thước sỏi trung bình 14,4 ± 5,9 mm .Vị trí sỏi NQ 1/3 trên có 33 BN chiếm tỷ lệ 47,1%; sỏi 1/3 giữa NQ có 11 BN chiếm tỷ lệ 15,7%; sỏi 1/3 dưới NQ có 26 BN chiếm tỷ lệ 37,1%.
+ Kết quả tán sỏi 70 BN tỷ lệ thành công 90%, thất bại 10%. Tiếp cận được sỏi thì tỷ lệ thành công là 95,5%; trong đó kết quả thành công mức độ tốt 51 BN chiếm tỷ lệ 81,4%; mức độ trung bình 6 BN chiếm tỷ lệ 8,6%.
10% thất bại do 2 nguyên nhân: 4,3% do sỏi di chuyển lên thận; 5,7% không đặt được ống soi tiếp cận sỏi trong đó do hẹp lòng NQ 2 BN chiếm 2,9%, hẹp lỗ NQ 1 BN chiếm 1,% và gấp khúc NQ 1 BN chiếm 1,4%.
TSNS sỏi NQ đoạn dưới đặt máy thành công 100% và tán thành công 100%; sỏi niệu quản đoạn giữa đặt máy thành công 100% và tán thành công 90,9%; sỏi niệu quản đoạn trên đặt máy thành công 87,9% và tán thành công 81,8%.
+ Thời gian tán sỏi trung bình 29,6 ±14,4 phút; số ngày nằm viện trung bình sau tán 3,5±1,3 ngày.
+ Tỷ lệ biến chứng: Sau tán có 6 BN sốt chiếm tỷ lệ 8,6%; không có trường hợp nào chảy máu nặng và cũng không trường hợp nào thủng, đứt hay lộn niêm mạc NQ và đặc biệt không có BN nào tử vong.
+ BN đặt JJ chiếm tỷ lệ 94,3%và được rút ống thông trung bình sau 29,8 ngày sau tán sỏi. Khi mang ống thông 75,7% có biểu hiện triệu chứng trong đó 73% rối loạn tiểu tiện đái rắt, buốt, đái máu nhẹ.
+ Tỷ lệ sạch sỏi 81,4% chung cho cả sỏi NQ. Tỷ lệ sạch sỏi khi TSNS sỏi NQ 1/3 dưới 96,2% cao hơn khi tán sỏi NQ 1/3 giữa 90,9% và cao hơn khi tán sỏi NQ 1/3 trên 66,7%.
2. Xác định một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
+ Kích thước sỏi: Sỏi càng dài thì kết quả tán sỏi tỷ lệ tốt càng giảm với mức ý nghĩa p = 0,018
+ Vị trí sỏi: Khi TSNS sỏi NQ ở đoạn trên tỷ lệ thất bại do đặt ống soi NQ và tỷ lệ sỏi di chuyển lên thận cao hơn so với tán sỏi NQ đoạn giữa và dưới với mức ý nghĩa p = 0,044.
+ Độ cản quang của sỏi: TSNS bằng Laser năng lượng giải phóng ra có thể tán vỡ mọi loại sỏi khác nhau về thành phần hóa học.Kết quả TSNS không liên quan đến độ cản quang của sỏi với mức ý nghĩa p = 0,639.
+ Giới tính: Ở nam giới khi TSNS tỷ lệ thất bại cao hơn ở nữ giới tuy nhiên so sánh này không có ý nghĩa thống kê với p = 0,378.
+ Hình thái niệu quản: Niệu quản càng hẹp và gấp khúc kết quả tán sỏi tỷ lệ thất bại càng cao với mức ý nghĩa p = 0,043.
Tóm lại: Tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bằng Holmium Laser là phương pháp can thiệp ít xâm hại, an toàn và hiệu quả điều trị bệnh sỏi niệu quản nhất là những sỏi NQ đoạn dưới.
1. Trần Văn Hinh (2013). Dịch tễ học sỏi tiết niệu, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 25-34
2. Ngô Gia Hy (1980). Sỏi cơ quan tiết niệu, Niệu học, Nhà xuất bản Y
học, 1, 50-146
3. Hoàng Long (2013). Sỏi tiết niệu, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, 203-213.
4. Vũ Nguyễn khải Ca (2007). Sỏi niệu quản, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 202-207.
5. Trần Quán Anh (2001). Sỏi niệu quản, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 1, 140-145.
6. Trần Quán Anh (2007). Những triệu chứng lâm sàng, Bệnh học tiết
niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 47-60.
7. Đỗ Trường Thành (2009). Phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi, Bài
giảng phẫu thuật nội soi can thiệp qua đường niệu đạo, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Hà Nội, 64-81
8. Trịnh Văn Minh (2011). Cơ quan tiết niệu, Giải phẫu người, Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 534-544.
9. Lê Ngọc Từ (2007). Giải phẫu hệ tiết niệu, sinh dục, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, 10-21.
10. Trần Lê Linh Phương (2008). Chiến lược điều trị sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 20-29.
Thành phố Hồ Chí Minh, 65-85.
12. Nguyễn Kỳ (2007). Sinh lý học hệ tiêt niệu, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 29-46.
13. Ngô Gia Hy (1985). Sinh lý và Sinh lý bệnh niệu quản, Niệu học, Nhà xuất bản Y học, 1, 14-82.
14. Nguyễn Bửu Triều & Nguyễn Mễ (2007). Sỏi thận, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.193-201.
15. Trần Lê Linh Phương (2008). Cơ chế bệnh sinh hình thành sỏi tiết niệu,
Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 8-19.
16. Lê Ngọc Từ (2006). Sỏi tiết niệu, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 133-141.
17. Trần Văn Hinh (2013). Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu, Các phương
pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 35-48.
18. Trần Văn Hinh (2013). Sinh lý bệnh và tổn thương giải phẫu bệnh do
sỏi gây ra, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 42-48.
19. Trần Quán Anh (2007). Thăm khám điện quang và siêu âm, Bệnh học
tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 77-97.
20. Trần Lê Linh Phương (2008). Một số phương tiện chẩn đoán hình ảnh
trong chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 30-37.
học, Hà Nội, 152-161.
22. Nguyễn Kỳ (2003). Phương pháp điều trị ngoại khoa hiện nay về sỏi
đường tiết niệu, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, 225-268.
23. Nguyễn Bửu Triều & Nguyễn Quang (2003). Tán sỏi niệu quản qua nội soi, Nội soi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, 91-110
24. Nguyễn Bửu Triều (2003). Tán sỏi niệu quản qua nội soi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-14.
25. Trần Văn Hinh (2013). Điều tri sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 327-345.
26. Marks AJ, Teichman JM (2007). Laser in clinical urology: state of the art and new horizons.World J Urol.2007 Jun;25(3):227-33.
27. Phan Trường Bảo(2005). Góp phần bàn luận về vai trò của nội soi tán
sỏi đối với sỏi niệu quản qua nội soi bằng laser và xung hơi. Luận văn thạc sỹ y học:92-7
28. Bagley DH, Kuo RL, Zeltser IS(2004). An update on ureteroscopic
instrumentation for the treatment of urolithiasis. Cur Opi Urol, Mar, 14(2): 99-106
29. Kourambas J, Delvecchio FC, Preminger GM (2001). Low-power holmium laser for the management of urinary tract calculi,strictures and tumors. J Endourol Jun; 15(5): 529-32
30. Trần Lê Linh Phương (2008). Một số dụng cụ tán sỏi nội soi, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 51-55.
Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Nguyễn Kim Cương (2012). Đánh giá kết quả điều trị nội soi tán sỏi
niệu quản đoạn trên bằng Holmium laser tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
33. Bùi Văn Lệnh & Trần Công Hoan (2004), Siêu âm chẩn đoán bộ máy
tiết niệu sinh dục, Nhà xuất bany Y học, Hà Nội, 30-37.
34. Nguyễn Văn Xang (1998). Sỏi thận tiết niệu, Bài giảng bệnh học nội
khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 127-132.
35. Hoàng Long (2009). Phương tiện,dụng cụ nội soi tiết niệu các phương pháp tiệt trùng dụng cụ nội soi,Bài giảng phẫu thuật nội soi can thiệp qua đường niệu đạo, Bệnh viện Việt Đức. 6-16
36. Ilker Y., Ozgur A. & Yazici C. (2005), Treatment of ureteral stones using Holmium: YAG laser, Int Urol Nephrol, 37, 1, 31-34.
37. Bolton D, Stoller M.L; Irby P.III; Fibroepithelial urteral polyps and urolithiasis, Urology 44, 1994 : 582-7.
38. Devaraj an R, Ashraf M, Beck R.O, Lemberger R.J, Tayloy M.C, Holmium: YAG Laser tripsy for ureteric calculi : an exprience of 300 procedures, BJU 82, 1998:342-7.
39. Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long &cộng sự (2012). Đánh giá kết quả
điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi Holmium Laser tại bệnh viện Việt Đức, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 16(3), 331-334
40. Vũ thị Vựng (2011). Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Y học, Tài
liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 246-253.
Viện Quân Y.
42. Đàm Văn Cương (2002). Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới
bằng phương pháp nội soi niệu quản, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
43. Trần Văn Hinh (2013). Triệu chứng lâm sàng sỏi tiết niệu, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 58-63.
44. Phan Trường Bảo, Nguyễn Tuấn Vinh, Nguyễn Minh Quang & Vũ Lê
Chuyên(2009). Sử dụng Holmium: YAG Laser trong nội soi tán sỏi niệu quản lưng tại bệnh viện Bình Dân năm 2009, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 4, 488-490
45. DươngVăn Trung (2004). Kết quả tán sỏi niệu quản nội soi ngươc dòng
cho 1519 bệnh nhân tại bệnh viện Bưu Điện Hà Nội”. Tạp chí Y học
thực hành, 491, 601-604.
46. Harmon W.J, Sershon P.D, Blute M.L, Ureteroscopy: current pratice
and long –term complications, J.Urol 157, 1997:28-30
47. Nguyễn Minh Quang (2003), Nghiên cứu tán sỏi niệu quản qua nội soi
bằng laser và xung hơi, Luận án chuyên khoa II, ĐH Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
48. Hoskin D.H, Mc Colm, S.E, Smith W.E, Is stending following Ureteroscopy for removal of distal ureteral calculi necessary?, J. Urol . 161, 1999:48-51.
49. Hollenbeck B.K.,Schuster T.G., Faerber G.J & Wolf J.S (2001),
Camparison of outcomes of ureteroscopy for ureteral calculi located above and below the pelvic brim, Urology 58(3), 351-356.
kết quả từ 49 trường hợp sỏi niệu quản đoạn lưng được tán sỏi nội soi ngược dòng tại khoa niệu Bệnh viện Bình dân, Y học Việt Nam, tập 319, 2/2006, 254-261.
51. Fredrick S.L, Darrel E.D, Ossama Elbahloul, Stephen E.P, Ureteral
Fibroepithelial polyps: Current options for diagnosis and management, Infect Urol 15, 2002 (3): 24-7.
52. Sofer M, Watterson J.D, Wollin T.A, Nott L, Razvi H, Denstedt J.D,
Holmium YAG laser lithotripsy for urinary tract calculi in 598 patient,
J Urol, 167 (2002): 31-4
53. Fried N. M, Potential application of the Holmium: YAG laser in endo urology,J endo-urol, 2001; 15 (9); 889-94.
54. Michael Grasso, MD. Ureteroscopy, Article: May 29, 2002; 1-15
55. Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Tân Cương (2008). Nghiên cứu rurt
ngắn thời gian nằm viện sau tán sỏi niệu quản đoạn lưng bằng Holmium Laser với ống soi cứng, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 12(4), 197-200.
56. Sunai Leewansangtong, M.D. Management of Ureteral Calculi with
the Use of Transurethral Ureteroscopy and Electrohydraulic Lithotripsy: 101 Patiens Experience; Division of Urology. Thailand Siiraj Hosp Gaz 1999; 51:579-585.
CHỤP X-QUANG,CT TRƯỚC VÀ SAU TSNS
Hình ảnh TSNS Laser BN mã BA 14507797 BN mã BA 14442250
Bệnh nhân: Lê Văn H nam, 49t ,sỏi NQ 1/3 giữa và dưới T, TSNS 26/06
Phim chụp CT và X-qu ụ
Bệnh nhân Hoàng Thị Kim H, nữ, 55t, sỏi NQ 1/3 trên (P), TSNS 30/05
Bệnh nhân Lô Thị P, 39t, nữ, sỏi NQ 1/3 trên (P), TSNS 03/06
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Số lưu trữ:
Số hồ sơ vào viện:
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I. HÀNH CHÍNH:
Họ tên:………..Tuổi…………Giới: Nam Nữ
Nghề nghiệp:……….Dân tộc:……… Địa chỉ:……… Số điện thoại:……… Ngày nhập viện:………Ngày ra:…………...Ngày tán:……….. Chẩn đoán bệnh: sỏi niệu quản Phải Trái Hai bên
II. TIỀN SỬ:
Tiền sử bệnh sỏi tiết niệu:……… Tiền sử các bệnh khác:………....
III. LÝ DO VÀO VIỆN:
Cơn đau quặn thận: Có Không Đau âm ỉ vùng thắt lưng: Có Không Đái máu: Có Không Đái rắt, đái buốt: Có Không
IV. THĂM KHÁM LÂM SÀNG:
Toàn trạng: Nhiệt độ…………..0C, mạch………..…l/p, huyết áp…………..mmHg Thận to: Phải Có Không
Trái Có Không
V. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG:
1. Xét nghiệm máu:
Công thức máu: HC………..T/l BC……….G/l TC………G/l Đông máu: Bình thường Rối loạn Cụ thể:……… Sinh hóa: Ure:………….mmol/l Creatinin:…………µmol/l
2. Xét nghiệm nước tiểu:
Hồng cầu: Không Có Cụ thể:……….. Bạch cầu: Không Có Cụ thể:………..
Cấy nước tiểu: Âm tính Dương tính Chủng vi khuẩn:……… 3. Siêu âm:
• Thận và niệu quản phải:
- Thận ứ nước: Không Có Độ:……… - Sỏi niệu quản: Không Có
- Niệu quản giãn: Không Có Cụ thể:………mm
- Sỏi vị trí khác: Không Có Vị trí:………… Kích thước:…… • Thận và niệu quản trái:
- Thận ứ nước: Không Có Độ:……… - Sỏi niệu quản: Không Có
- Niệu quản giãn: Không Có Cụ thể:………mm
- Sỏi vị trí khác: Không Có Vị trí:………… Kích thước:…… 4. X-quang:
- Sỏi niệu quản phải: Có Không Số lượng sỏi:………….viên
Độ cản quang của sỏi: Mạnh Trung bình Yếu
Vị trí sỏi: 1/3 trên 1/3 giữa 1/3 dưới Sỏi vị trí khác: Không Có Vị trí………
Số lượng:………viên Kích thước:………mm
Độ cản quang của sỏi: Mạnh Trung bình Yếu
Vị trí sỏi: 1/3 trên 1/3 giữa 1/3 dưới Sỏi vị trí khác: Không Có Vị trí……….
Số lượng:………viên Kích thước:……….mm 5. UIV: Chức năng thận bên có sỏi:
Bình thường Giảm Kém
6. Chụp CT hoặc MSCT hệ tiết niệu………
VI. TÁN SỎI:
1. Phương pháp vô cảm:………. 2. Quá trình tán:
• Đưa được máy vào niệu quản: Thành công Thất bại • Tiếp cận được sỏi: Có Không • Tình trạng niệu quản tại bên sỏi:
Phù nề niêm mạc: Có Không Polip niệu quản: Có Không Xơ, hẹp niệu quản: Có Không Gấp khúc niệu quản: Có Không Niệu quản bình thường: Có Không • Thời gian tán:……….phút
3. Kết quả tán sỏi:
Tốt Trung bình Kém Thất bại Cụ thể:………
4. Xử lý phần mềm phối hợp:
Nong xơ hẹp: Có Không Cắt polip: Có Không 5. Các thủ thuật kèm theo:
Dormia Có Không Pince lấy sỏi Có Không
Đặt sonde JJ niệu quản: Có Không