a, Lịch sử hỡnh thành
Xó Tiền Phong là xó được thành lập ngày 01/06/1998 theo quyết định số 63/Ttg-CP ngày 02/04/1998 của Thủ tướng chớnh phủ Xó Tiền Phong ngày nay được hỡnh thành trờn cơ sở sỏp nhập năm làng cũ là Lưu Khờ, Quỳnh Biểu, Trung Bản, Vị Dương và làng Lỏi, thuộc đảo Hà Nam (Tổng Hà Nam), huyện An Bang thuộc Đụng Đạo (nay là thị xó Quảng Yờn , tỉnh Quảng Ninh). Vựng đất này do cỏc cụ Tiờn Cụng khai sỏng từ triều Lờ (thế kỷ XV). 19 người cú cụng đầu khai phỏ đất hoang lấn biển lập ra làng mới ở Hà Nam được nhõn dõn tụn thờ là “Thập cửu Tiờn Cụng” từ đời Thiệu Bớnh (Lờ Thỏi Tụng - 1434). Vào năm Hồng Đức thứ 2 (1471), triều đỡnh phỏi người về đõy đo đạc ruộng đất, đờ điều, thống kờ dõn số… khi đú khu Hà Nam chỉ cú một xó Bồng Lưu (Phong Lưu). Thời điểm này xó cú bốn làng: Trung Bản, Cẩm La, Phong Cốc, Yờn Đụng. Vào cuối thế kỷ XVI xó Bồng Lưu đổi thành xó Phong Lưu. Đến đời Thành Thỏi (1889-1906), bốn làng đổi thành 4 xó: Phong Cốc, Cẩm La, Yờn Đụng và Trung Bản.
Tờn xó Tiền Phong chớnh thức ra đời vào ngày 1 thỏng 6 năm 1998 do người dõn cỏc thụn Trung Bản, Quỳnh Biểu, Lưu Khờ, Vị Dương và Vị Khờ chuyển xuống.
a, Vị trí địa lý
Nằm cỏch trung tõm thị xó Quảng yờn 17 km về phớa nam. Xó cú tổng diện tớch tự nhiờn là 1.445,12 ha, gồm 05 thụn (xúm). Xó cú địa giới hành chớnh tiếp giỏp với cỏc địa phương sau:
- Phớa Bắc giỏp với xó Liờn hũa.
- Phớa Tõy và Tõy Nam giỏp với xó Liờn vị.
- Phớa Đụng và Đụng Nam giỏp với huyện Cỏt Hải - thành phố Hải phũng.
b, Địa hình
Nhỡn tổng quỏt địa hỡnh của xó Cú thể chia làm 2 vựng chớnh: vựng đồng bằng và vựng đất trũng ngập nước (đầm, ao, hồ, bói biển). Đặc điểm chủ yếu của địa hỡnh, đất đai là do đất phự xa cổ khụng được bồi đắp hàng năm của sụng Chanh và Lạch huyện tạo thành.
c, Khí hậu
- Tiền Phong cú đặc trưng khớ hậu của vựng ven biển miền Bắc Việt Nam, khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh:
- Nhiệt độ trung bỡnh từ 23 - 24o
C, biờn độ nhiệt độ theo mựa trung bỡnh từ 6 - 7oC, biờn độ nhiệt ngày khỏ lớn, trung bỡnh từ 9 - 11oC. Số giờ nắng dồi dào, trung bỡnh 1.700 - 1.800h/năm, số ngày nắng tập trung nhiều vào thỏng 5 đến thỏng 12, thỏng cú số giờ nắng cao nhất là thỏng 4 và thỏng 5. Thời tiết ở Tiền Phong phõn thành hai mựa rừ rệt: mựa hố núng ẩm và mưa nhiều, mựa đụng lạnh và khụ. Mựa hố từ thỏng 4 đến thỏng 11, thời tiết nắng núng, nhiệt độ cao nhất vào thỏng 7, trung bỡnh từ 28 - 29oC, cao nhất cú thể lờn đến 39oC; mựa đụng từ thỏng 12 đến thỏng 3 năm sau, nhiệt độ thấp nhất vào thỏng 01 và thỏng 12 cú thể xuống tới 3o
C.
- Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1.700 -1.800mm, cao nhất cú thể lờn đến 2.600mm. Lượng mưa phõn bố khụng đều trong năm cụ thể:
+ Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10: chiếm 85 - 88% lượng mưa cả năm, số ngày mưa trung bỡnh hàng năm từ 160 - 170 ngày, tập trung cao nhất vào cỏc thỏng 6, thỏng 7 và thỏng 8.
+ Mựa khụ hanh từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Mựa này chỉ chiếm 12 - 15% lượng mưa cả năm.
- Độ ẩm trung bỡnh từ 80 - 85%, trong đú thỏng 4 là thỏng cú độ ẩm cao nhất (93%), thỏng 12 là thỏng cú độ ẩm thấp nhất (78%).
Bảng 4.1: Thời tiết xã Tiền Phong, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
STT Hiện t−ợng thời tiết 2011 2012 2013 2014 TB
1 Nhiệt độ TB (0C) 24,5 23 21,5 22,5 22,8
2 Số giờ nắng (giờ) 1734,6 1715,6 1806,7 1746,4 1750,8
3 L−ợng m−a (mm) 1693,8 1743,6 1802,5 1724,8 1741,1
4 Độ ẩm TB (%) 82,0 81,5 83,1 84,6 82,8
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất từ năm 2010-2014 của x* Tiền Phong)[2]
* ảnh h−ởng tích cực:
Có mùa đông lạnh nên tạo ra sự đa dạng về giống cây trồng, ngoài các loại cây có ở vùng nhiệt đới có thể trồng đ−ợc các loại cây vùng ôn đới nh− su hào, súp lơ, cải bắp, các loại rau cải...
* ảnh h−ỏng tiêu cực:
Có l−ợng m−a thấp lại phân bố không đồng đều trong năm nên th−ờng thiếu n−ớc t−ới vào mùa khô và gây lũ lụt vào mùa m−a. Mùa đông th−ờng xảy ra rét đậm rét hại làm chết gia súc và một số loại cây chịu rét kém.
d, Thuỷ văn
Hệ thống sông suối của x chiếm 5% diện tích tự nhiên, trong đó quan trọng nhất là sông Chanh chảy qua với chiều dài là 8km, chiều rộng trung bình
là 100m, có l−u l−ợng n−ớc chảy qua là 2.300m3/s. Hàm l−ợng phù sa khi có
m−a lũ có thể lên tới 690mg/lít. Đây là nguồn cung cấp n−ớc, phù sa chủ yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra còn có các khe suối nhỏ và các đập có tác dụng điều hoà nguồn n−ớc bổ sung và dự trữ n−ớc ngọt rất quan
trọng cho sản xuất và sinh hoạt, nhất là vào mùa khô khi n−ớc sông Chanh
xuống thấp. Mật độ sông suối trên địa bàn khá cao tuy nhiên điều kiện địa hình phức tạp và l−ợng m−a phân bố không đồng đều hầu hết các sông suối đều có độ dốc lớn nên mùa m−a l−u l−ợng n−ớc và tố độ dòng chảy lớn đôi khi còn gây ra lũ. Mùa khô mực n−ớc các sông, suối giảm gây thiếu n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt.
Toàn xó cú 801 ha đất nuụi trồng thuỷ sản nằm rải rỏc trờn khắp địa bàn, trữ lượng nước phụ thuộc rất nhiều vào lượng nước mưa hàng năm. Tuy nhiờn do địa hỡnh thấp, trũng và mưa tập trung vào cỏc thỏng 5 - 10 nờn gõy ngập ỳng trờn diện rộng, gõy khú khăn, ảnh hưởng lớn trong sản xuất nụng nghiệp.
e, Đất đai
Đất đai x Tiền Phong gồm 4 nhóm đất chính với 6 loại đất xuất phát từ
2 nguồn gốc:
* Đất thuỷ thành gồm các loại đất phù sa sông suối, đất dốc tụ.
* Đất địa thành gồm 2 nhóm chính: Đất Feralit và đất Feralit điển hình nhiệt đới.
Đất phù sa sông suối nằm ở địa hình thấp đ−ợc phân bố dọc theo bờ sông Chanh đ−ợc bồi và không đ−ợc bồi hàng năm, có thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, hàm l−ợng các chất trung bình.
Đất dốc tụ phân bố chủ yếu ở các khe suối, chân đồi và các thung lũng có đồi núi bao quanh, loại đất này có thành phần cơ giới thịt trung bình, đất chặt, hàm l−ợng dinh d−ỡng trung bình, phần lớn có phản ứng chua.
Đất Feralit vàng đỏ và đất Feralit đỏ nâu phân bố chủ yếu ở phía nam và phía đông nam của x , đ−ợc phát triển trên nền đá sét và đá vôi, thành phần cơ giới là đất thịt trung bình, hàm l−ợng chất hữu cơ từ nghèo đến trung bình, có phản ứng chua.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xC hội
a, Lĩnh vực kinh tế
Trong những năm qua ngành kinh tế của x có những b−ớc phát triển ổn định, cơ cấu kinh tế có những b−ớc chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên ngành nông, lâm nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành kinh tế của x khoảng 54% tổng giá trị, ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch chiếm 46%.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục phát triển đúng h−ớng và đạt mức tăng tr−ởng cao, GDP tăng bình quân 16,35%/năm (mục tiêu đề ra là 15%). Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng từ 28,5% năm 2011 lên 44,6%
6/2014; th−ơng mại dịch vụ tăng từ 36,4% xuống 47,3% năm 2013
GDP bình quân đầu ng−ời năm 2013 đạt 24.840.000đồng t−ơng đ−ơng với 1.242USD.
* Ngành nông nghiệp
Ngành nông nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế. Trong những năm qua d−ới sự l nh đạo của Đảng bộ và chính quyền x cùng
với sự nỗ lực v−ợt khó của nhân dân, sản xuất nông nghiệp của x Tiền Phong
đ đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể góp phần vào sự ổn định kinh tế, chính trị x hội. Tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 2011– 6/2014 đạt 17,56%. Trong nông nghiệp trồng trọt đóng vai trò chủ đạo, giá trị ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 40% giá trị sản xuất nông nghiệp.
+ Ngành trồng trọt: Cây l−ơng thực vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn 80% diện tích gieo trồng và trên 70% giá trị sản xuất, trong đó lúa n−ớc là chính. Mặc dù diện tích đất nông nghiệp liên tục bị thu hẹp nh−ng nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đ−a các giống cây con phù hợp vào gieo trồng, thực hiện b−ớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng nên trong vài năm gần đây giá trị ngành trồng trọt liên tục tăng góp phần xoá bỏ tình trạng phá rừng làm rẫy. Diện tích đất gieo trồng năm 2011 là 235,1ha, diện tích gieo lúa xuân 73,4 ha,
năng suất 4,86 tấn/ha; lúa mùa 132,8 ha, năng suất là 3,87 tấn/ha; ngô cả năm 19,0ha, năng suất bình quân dạt 6 tấn/ha; khoai tây 9,9 ha, năng suất bình quân 50 tấn/ha. Đặc biệt diện tích trồng các cây có giá trị kinh tế cao phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng nh− rau, d−a hấu đ−ợc tăng nhanh. Nhiều mô hình kinh tế trang trại, kinh tế v−ờn rừng đ−ợc chú trọng phát triển doanh thu hàng năm từ 30 - 40 triệu đồng/ hộ.
+ Ngành chăn nuôi: L−ợng gia súc, gia cầm liên tục tăng trong giai đoạn 2011 – 6/2014. Tuy nhiên chăn nuôi chủ yếu theo quy mô hộ gia đình.
Nuôi trồng thuỷ sản: X có 257,7ha ao hồ nuôi trồng thuỷ sản chủ
yếu nuôi quy mụ ao hồ nờn năng suất rất cao.
+ Ngành lâm nghiệp: Là x có tiềm năng để phát triển kinh tế lâm
nghiệp. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn x tập trung vào trồng cõy
con như keo,bạch đàn,thụng và khai thác lâm sản với quy mô nhỏ lẻ. * Phát triển th−ơng mại, du lịch, dịch vụ
Hoạt động th−ơng mại, du lịch, dịch vụ phát triển nhanh, phát triển cả về quy mô và loại hình, thu hút nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia đầu t− phát triển nh−: văn hoá, thể thao, vệ sinh môi tr−ờng, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải, v.v… với môi tr−ờng kinh doanh ngày càng thông thoáng hơn đ tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển đa dạng.
* Phát triển công nghiệp - thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản
Công nghiệp - thủ công nghiệp của x 3 năm qua phát triển đúng h−ớng, từng b−ớc khai thác đ−ợc thế mạnh của thị tr−ờng, một số doanh nghiệp đ đ−ợc đầu t− thiết bị, tạo ra nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng, thu hút nhiều lao động vào làm việc. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng, chủ yếu là các doanh nghiệp do tỉnh quản lý, công nghiệp, thủ công nghiệp của x tuy phát triển nh−ng quy mô còn nhỏ, tập trung ở một số doanh nghiệp t− nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Bảng 4.2: Cơ cấu các ngành kinh tế của xã Tiền Phong giai đoạn 2011-6/2014
đơn vị tính %
STT Ngành kinh tế 2011 6/2014 Tăng (+)
Giảm (-)
1 Nông - lâm nghiệp và thuỷ sản 51,1 42,1 -9
2 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 19,5 21,6 + 2,1
3 Th−ơng mại và dịch vụ 29,4 36,3 +6,9
(Nguồn: Niên giám thống kê x* Tiền Phong)[16]
b, Lĩnh vực x hội
* Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đ−ợc duy trì thực hiện và đi vào nề nếp, tỉ lệ sinh giảm từ 1,3 xuống còn 0,97%; số ng−ời thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình ngày càng tăng.
Với tổng dân số 5.863 ng−ời, lao động trong độ tuổi 20-30 tuổi ng−ời
chiếm 55,24% dân số, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 43,6%. 1,16% còn lại là lao động trong các ngành nghề khác, lực l−ợng lao động khá trẻ. Tuy nhiên hầu hết ch−a đ−ợc đào tạo chuyên môn. Việc làm cho ng−ời lao động đang là vấn đề đ−ợc chính quyền cũng nh− nhân dân rất quan tâm, đặc biệt là lao động nông nhàn lúc kết thúc mùa vụ.
Năng lực sản xuất mới đ−ợc bổ sung; lĩnh vực văn hoá-x hội có những b−ớc chuyển biến tiến bộ; đào tạo nghề, xoá đói giảm nghèo đ−ợc khai thác tích cực, đạt kết quả đáng khích lệ; an ninh quốc phòng đ−ợc quan tâm l nh đạo và tổ chức triển khai có hiệu quả góp phần củng cố vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân.
* Giáo dục, y tế, văn hoá thể thao - Giáo dục:
Trong những năm qua mặc dù điều kiện kinh - tế x hội còn gặp nhiều khó khăn nh−ng vấn đề giáo dục luôn đ−ợc chính quyền và các ban ngành
đoàn thể trong x đặc biệt quan tâm và chú trọng. Đội ngũ giáo viên ổn định và luôn đ−ợc bồi d−ỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, quy trình giảng dạy đ−ợc cải tiến phù hợp với yêu cầu hiện nay, cơ sở vật chất ngày càng đ−ợc củng cố phát triển, tr−ờng lớp đ−ợc xây dựng kiên cố, chất l−ợng dạy và học ngày càng đ−ợc nâng lên. Tỉ lệ học sinh khá giỏi ở bậc tiểu học đạt trên 85%, ở bậc trung học cơ sở đạt trên 75%.
- Y tế:
Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đ−ợc quan tâm thoả đáng, x có trạm y tế khá khang trang với 1 bác sỹ, 6 y sỹ, 12 công tác viên y tế thôn bản có tinh thần trách nhiệm cao, đ−ợc trang bị t−ơng đối đầy đủ để khám và chữa bệnh cho nhân dân. Cùng với việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân thì các ch−ơng trình quốc gia nh−: phòng chống suy dinh d−ỡng, phòng chống sốt rét, tiêm chủng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống b−ớu cổ, phòng chống lao, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đ−ợc thực hiện có hiệu quả và đạt kết quả cao. Hội đông y x luôn duy trì hoạt động tổ chức khám chữa bệnh cho ng−ời dân.
- Văn hoá thể thao:
Mặc dù cơ sở vật chất còn nghèo nàn song các hoạt động văn hoá thể thao nh−: bóng đá, bóng bàn, cờ t−ớng, kéo co, điền kinh vẫn đ−ợc tổ chức và duy trì đều đặn nâng cao sức khoẻ của nhân dân.
Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của xã Tiền Phong,thị xó Quảng Yờn,tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-6/2014
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 6/2014
1 Tổng số dân Ng−ời 5.520 5.652 5.798 5.863
2 Tổng số hộ Hộ 1.268 1.289 1.312 1.362
3 Số ng−ời trong độ tuổi lao động Người 3.972 4.916 4.576 3.862
- Lao động có việc làm Ng−ời 3.813 4.786 4.434 3.734
- Lao động không có việc làm Ng−ời 159 130 142 128
4 Thu nhập bình quân/ng−ời/năm Triệu đồng 22,2 23,7 24,8 25,4
(Nguồn: Niên giám thống kê x* Tiền Phong năm 2011, 2012, 2013,2014) [16]
* Cơ sở vật chất kỹ thuật - Giao thông:
X có tuyến đ−ờng cao tốc Hạ Long-Hải Phũng đang xõy dựng và chạy
qua với chiều dài 35km, tuyến đ−ờng sắt Việt - Trung mới đ−ợc mở rộng nâng cấp nối x với khu vực nội thị thuận lợi cho việc giao l−u phát triển kinh tế, đẩy mạnh phát triển đô thị hoá của x .
Trong những năm qua đ−ợc sự quan tâm của Nhà n−ớc với ch−ơng trình kiên cố hoá đ−ờng giao thông nông thôn với ph−ơng châm Nhà n−ớc cùng nhân dân cùng làm hầu hết các trục đ−ờng, các ngõ trong các thôn, xóm đ đ−ợc bê tông hoá tạo điều kiện đi lại thuận tiện cho ng−ời dân trong sinh hoạt và sản xuất.
Tuy nhiên do địa hình dốc m−a lụt nhiều nên chất l−ợng các tuyến đ−ờng xuống cấp rất nhanh. Do đó trong t−ong lai cần có kế hoạch làm mới và đầu t− bảo d−ỡng nâng cao chất l−ợng các tuyến đ−ờng để phục vụ tốt hơn nhu