* Vị trí địa lý
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang nằm ở vị trí địa lý 220 12’ 13’’ - 220
34’ 41’’ vĩ độ bắc, 1030 56’ 40’’ - 220 17’ 25’’ kinh độ đông, cách trung tâm thành phố Hà Giang 85km về phía tây nam, cách cửa khẩu Quốc tế Thanh Thủy của tỉnh Hà Giang 110 km, cách cửa khẩu Quốc tế Hà Khẩu của tỉnh Lào Cai 120 km; phía Bắc giáp huyện Hoàng su Phì và huyện Xín Mần, phía Đông giáp huyện Bắc Quang, phía Nam giáp với một phần của huyện Bắc Quang và huyện Lục Yên (tỉnh Yên Bái), phía Tây giáp với huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai).
* Địa hình
Huyện Quang Bình chia làm 3 loại hình cơ bản:
- Địa hình đồi núi cao: Trung bình từ 1.000 - 1.700, dạng lƣợn sóng - Địa hình đồi núi thoải: Trung bình từ 150 - 900 m, có dạng đồi núi bát úp hoặc lƣợn sóng.
- Địa hình thung lũng: Gồm các dải đất bằng thoải và những cánh đồng ven sông suối.
* Thời tiết, khí hậu
Khí hậu ở huyện Quang Bình chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 21,6 - 23,90
C. Nhiệt độ cao nhất khoảng 400
45
vào tháng 1. Lƣợng mƣa hàng năm trung bình khoảng 4.000 mm, tập trung chủ yếu vào tháng 6, tháng 7, thƣờng gây lũ quét, sạt lở đất ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
* Tài Nguyên
- Tài nguyên đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên là 79.188,04 ha, trong đó đất sản xuất Nông lâm nghiệp là 71.792, 91 ha, chiếm 90,66%; đất phi nông nghiệp là 2.946,2 ha, chiếm 3,72%; đất chƣa sử dụng 4.448,93 ha, chiếm 5,61%. Trong tổng diện tích đất sản xuất Nông lâm nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp là 59,875,56 ha, chiếm 75,61%; đất sản xuất nông nghiệp là 11.523,13 ha chiếm 14,55%; đất nuôi trồng thủy sản là 339,52 ha chiếm 0,42%. Đất đai ở Quang Bình gồm nhiều loại đất phân bố ở các dạng địa hình khác nhau thích hợp cho các loại cây nhƣ: Chè, cam, các loài cây lâm nghiệp phục vụ cho công nghệ chế biến giấy và chăn nuôi đại gia súc nhƣ: Trâu, bò,v.v. Đây chính là tiền năng để ngƣời dân ở Quang Bình vƣơn lên thoát nghèo.[23]
- Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả điều tra, khảo sát của các đoàn địa chất thì tài nguyên khoáng sản của huyện Quang Bình hiện nay phân bố rải rác ở một số xã nhƣ: Mỏ Chì, Kẽm ở xã Yên Thành, đang đƣợc đầu tƣ khai thác với trữ lƣợng khoảng 1,3 triệu tấn, ngoài ra còn một số mỏ nhƣ mỏ Mê Ka ở xã Bản Rịa, mỏ Quặng sét ở xã Tân Bắc, mỏ Vàng sa khoáng ở xã Bằng Lang tuy nhiên do điều kiện khó khăn nên chƣa tiến hành xúc tiến đầu tƣ thăm dò khai thác. Ngoài ra trên địa bàn còn có nguồn vật liệu cát, sỏi, đá xanh đang đƣợc khai thác đáp ứng một phần nhu cầu về vật liệu xây dựng trên địa bàn huyện. Đây chính là tiềm năng phát triển công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến trên địa bàn huyện.
46 - Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng của huyện Quang Bình khá phong phú và đa dạng với diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 59.875,56 ha;trong đó rừng sản xuất là 36.073,36 ha, rừng phòng hộ là 23.802,20 ha. Hiện nay trên địa bàn huyện vẫn còn một số diện tích rừng tự nhiên với thảm thực vật phong phú, đa dạng có nhiều loài động vật rừng quý hiếm nhƣ: Lợn rừng, hoẵng, khỉ, sơn dƣơng và thực vật rừng quý hiếm nhƣ: trai, nghiến, đinh, sến.... vừa có tác dụng bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển môi trƣờng sinh thái, chống xói mòn, sạt sở đây là tiềm năng để khai thác du lịch sinh thái.
- Tài nguyên nước
Hệ thống sông suối ở huyện Quang Bình phân bố tƣơng đối đều ở các xã. Trên địa bàn huyện có hai sông lớn là sông Bạc và sông Chừng và nhiều suối nhỏ. Hệ thống sông, suối đa dạng là điều kiện thuận lợi cung cấp nƣớc cho sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phát triển thủy điện vừa và nhỏ phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên do địa hình phức tạp, hầu hết các sông, suối có lòng hẹp độ dốc lớn, uốn khúc lớn, dòng chảy mạnh thƣờng xuyên xẩy ra hiện tƣợng lũ quét, lũ ống và sạt lở đất vào mùa mƣa, gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. [14 tr 10-12]