Huyện uỷ, UBND huyện các tổ chức đoàn thể cấp huyện cần đặc biệt quan tâm tới công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách XĐGN tại các xã theo chức năng đặc thù của mình. Đồng thời tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ cấp huyện trong việc thực hiện công tác XĐGN.
Huyện cần nâng cao năng lực về kiểm tra, giám sát XĐGN cho các cán bộ, nhân viên đƣợc giao nhiệm vụ kiểm tra giám sát Cần có kế hoạch tiến hành kiểm tra giám sát thƣờng xuyên, định kỳ. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động XĐGN có hiệu quả thiết thực.
90
Huyện cần có cơ chế để ngƣời dân nói chung, ngƣời nghèo nói riêng kiểm tra, giám sát công tác XĐGN tại các xã, các thôn, bản. Để ngƣời dân có thể kiểm tra, giám sát, huyện cần có cơ chế để thực hiện công khai hoá, minh nhƣ: Danh sách hộ nghèo, sử dụng nguồn tài chính cho XĐGN từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cũng nhƣ từ đóng góp của cộng đồng, từ các nhà tài trợ...
Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát của cấp huyện, huyện Quang Bình cần có quy định về công tác kiểm tra, giám sát đƣợc thực hiện bởi chính cấp xã. Ở đây, vai trò của Mặt trận Tổ Quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân... là đặc biệt quan trọng.
Huyện cần tổ chức thanh tra, kiểm tra nhanh chóng, kịp thời với những vụ việc c ó dấu hiệu vi phạm chính sách XĐGN ( thanh tra, kiểm tra đột xuất), có kết luận chính xác, khách quan. Huyện cần tổ chức kiểm tra việc thực hiện các kết luận thanh tra, kiểm tra dù là thanh tra, kiểm tra đột xuất hay thƣờng xuyên.
91
KẾT LUẬN
Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách về XĐGN nhằm tạo điều kiện cho ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo, hòa nhập cùng cộng đồng, tham gia xây dựng xây dựng đất nƣớc. Việc triển khai XĐGN với nhiều biện pháp sáng tạo để giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo thoát khỏi khó khăn nhƣ: Hỗ trơ ngƣời nghèo về nhà ở, giao đất cho hộ nghèo sản xuất, cho hộ nghèo vay vốn sản xuất, kinh doanh, tập huấn kiến thức, hƣớng dẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo, khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo, miễn giảm học phí cho con hộ nghèo, đào tạo nghề... đã góp phần hỗ trợ hộ nghèo, xã nghèo sớm thoát khỏi cuộc sống khó khăn, nhanh chóng hòa nhập cộng đồng xã hội.
Muốn công tác XĐGN có hiệu quả, ổn định và bền vững cần phải thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp kinh tế và quản lý gắn liền với giải pháp xã hội. Đây là cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lồng ghép các chƣơng trình, giải pháp XĐGN ở nƣớc ta hiện nay.
XĐGN là mục tiêu quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội, tăng trƣởng kinh tế phải đi liền với XĐGN, đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
Thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo của huyện Quang Bình đến năm 2015 xuống dƣới 15%, trong những năm qua, các cấp, các ngành đã nỗ lực với nhiều giải pháp, triển khai thực hiện nhiều chƣơng trình lồng ghép về phát triển kinh tế - xã hội với chƣơng trình XĐGN của huyện, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra.
Qua 08 năm (từ 2005 - 2013) thực hiện công cuộc XĐGN bằng nhiều nguồn vốn của các chƣơng trình của trung ƣơng, địa phƣơng, công tác XĐGN của huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng kể:
92
Nhận thức của các cấp ủy, chính quyền các cấp ngày càng đƣợc nâng lên, quan tâm và tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện chƣơng trình XĐGN đạt hiệu quả.
Quan điểm về XĐGN đã có nhiều thay đổi mang tính toàn diện hơn. Từ chỗ hỗ trợ cho hộ nghèo bằng vật chất chuyển sang đào tạo dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giúp ngƣời nghèo biết cách tự tạo việc làm và có chí hƣớng tự vƣơn lên thoát nghèo. Tập trung đầu tƣ cho các xã vùng sâu, vùng xa các mục tiêu cơ bản để cho ngƣời nghèo từng bƣớc ổn định cuộc sống nhƣ: Y tế, giáo dục, nhà ở, trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí cho con hộ nghèo... để họ tự lực nâng dần mức thu nhập cho gia đình.
Công tác tuyên truyền giáo dục và thực hiện chính sách trợ giúp cho hộ nghèo đã tác động tích cực đến việc chuyển biến nhận thức trong hộ nghèo, nhiều hộ cố gắng tự lực vƣơn lên vƣợt qua đói nghèo.
Tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh, đời sống đƣợc cải thiện đáng kể, nhất là trong đồng bào dân tộc. Bộ mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi rõ rệt về hạ tầng cơ sở.
Tính liên kết cộng đồng trong Chƣơng trình XĐGN ngày càng cao, Công tác XĐGN đã thu hút sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội với những đóng góp công sức, tiền của cho ngƣời nghèo, xã nghèo...
Công cuộc XĐGN ở huyện Quang Bình tỉnh, Hà Giang từ năm 2005 - 2013 đƣợc thực hiện bằng một hệ thống các cơ chế, chính sách, biện pháp nhằm nâng cao năng lực cũng nhƣ khả năng tiếp cận của ngƣời nghèo đối với các điều kiện, cơ hội phát triển sản xuất để ngƣời nghèo tự lực thoát nghèo, từng bƣớc nâng cao và cải thiện chất lƣợng cuộc sống.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác xoá đói giảm nghèo tại huyện Quang Bình trong thời gian qua còn nhiều hạn chế và bất cập từ xây dựng cơ
93
chế, chính sách, tổ chức bộ máy đến tổ chức thực hiện chính sách và kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách. Thực tế cho thấy xoá đói giảm nghèo ở huyện Quang Bình chƣa bền vững, Những hạn chế ấy xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và đặc biệt là những nguyên nhân chủ quan. Trong các nguyên nhân thuộc về chủ quan, có thể thấy rằng các yếu tố về nhận thức và năng lực của đội ngũ cán bộ các cấp, ý thức tự vƣơn lên thoát nghèo của ngƣời nghèo, cận nghèo ở huyện Quang Bình là cốt yếu nhất. Để công cuộc XĐGN đạt đƣợc những mục tiêu đề ra mà quan trọng nhất là xoá đói giảm nghèo theo hƣớng bền vững huyện Quang Bình cần thực hiện tổng thể các giải pháp liên quan đến cơ chế, chính sách toạ điều kiện cho ngƣời nghèo, xã nghèo tiếp cận đƣợc các nguồn lực phát triển; hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nghèo; kiểm tra, giám sát hoạt động XĐGN....Với giải pháp nào thì yếu tố nhận thức và năng lực cũng phải đƣợc đặc biệt quan tâm.
94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang ( 2001): “ Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam” NXB Chính trị Quốc gia.
2. Báo cáo số /BC-UBND ngày /12/2010 của UBND huyện Quang Bình về
việc tổng kết chƣơng trình Giảm nghèo và Giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010.
3. Báo cáo số 379/BC-UBND ngày 29/10/2013 của UBND huyện Quang Bình về việc báo cáo thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo giai đoạn 2005 -2012.
4. Báo cáo số 385/BC-UBND ngày 1/11/2013 của UBND huyện Quang Bình về việc báo cáo đánh giá giữa kỳ công tác giảm nghèo giai đoạn 211 - 2015. 5. Báo cáo số 432/BC-BCĐ ngày 26/11/2013 của Bam chỉ đạo giảm ngèo, việc làm và dạy nghề huyện Quang Bình về việc tổng kết công tác giảm nghèo, việc làm và dạy nghề năm 2013.
6. Báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2000 “Tấn công nghèo đói”, Báo cáo chung của nhóm Công tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức Phi chính phủ, Hội nghị Nhóm tƣ vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, 14- 15/12/1999.
7. Trần Thị Hòa Bình (2008) “Xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Tân Châu tỉnh An Giang”, Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
8. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2004), Những định hướng chiến lược của Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010. 9. Bộ Lao động TBXH (2007), Thông tư 04/2007/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo hàng năm.
10. Bộ Lao động TBXH (2007), Quyết định số 23/2007/QĐ-BLĐTBXH về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu theo dõi, giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 của cấp tỉnh.
95
11. Nguyễn Văn Cảnh (2008): “ Xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
12. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.
13. Dự án VIE 02/001- Bộ LĐTBXH/UNDP (Tháng 9 năm 2009): “ Định hƣớng chính sách giảm nghèo tƣơng lai của Việt Nam”.
14. Đảng bộ huyện Quang Bình 10 năm xây dựng và phát triển (24/12/2003 – 24/12/2013)
15. Đàm Hữu Đức (2008), “Phát huy thành quả, thực hiện thắng lợi mục tiêu của Quốc hội về giảm nghèo năm 2008”, Tạp chí Cộng sản, (785).
16. Vũ Thanh Hoa (2010): “Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trƣởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ tại Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. “ Hội thảo chiến lƣợc giảm nghèo: Đề xuất ý tƣởng cho giai đoạn 2011 – 2020” (Tháng 12 năm 2009), do Bộ LĐTBXH phối hợp với viện Kinh tế Việt Nam ( Thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam) và UNDP tổ chức.
18. Bùi Đức Huy (2007), “Giải pháp góp phần XĐGN”, Tạp chí Cộng sản, (7). 19. Nguyễn Hải Hữu : “Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo” - Tài liệu Hội thảo kinh tế thị trƣờng và những tiêu cực xã hội, Hà Nội - 1998. 20. Phạm Lan Hƣơng, Đinh Hiếu Minh, Bùi Quang Tuấn (2003): “ Quan hệ giữa việc làm, đói nghèo và các chính sách tăng trƣởng thiên về ngƣời nghèo ở Việt Nam” NXB Lao động xã hội.
21. Lê Quốc Lý ( Chủ biên): “ Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng và giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia - 2012.
22. Đỗ Hữu Nam, Võ Đại Lƣợc (chủ biên): “Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay”, NXB Thế giới, Hà Nội - 2005.
96
24. Quyết định số 426/QĐ – UBDN, ngày 01/3/2011 của UBND tỉnh Hà Giang về việc công nhận và sử dụng kết quả tổng điều tra xác định hộ nghèo năm 2010.
25. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2009): “Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sĩ tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (2010): “ Tăng trƣởng kinh tế và tiến bộ công bằng xã hội ở Việt Nam” NXB Chính trị Quốc gia.
27 .GS.TSKH Nguyễn Quang Thái và PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam, thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
28. Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi mới và phát triển ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia.
29. Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ_TTg về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ĐBKK.
30. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg quy định chuẩn nghèo giai đoạn 2006- 2010.
31. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình Phát triển KT- XH các xã ĐBKKvùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010 (Chƣơng trình 135 giai đoạn II).
32. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 56/2006/QĐ-TTg về việc tăng cường có thời hạn cán bộ, công chức về các huyện, xã trọng điểm vùng đồng bào DTTS.
33. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt danh sách xã ĐBKK, xã biên giới, xó an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình Phát triển KT- XH các xó ĐBKK vùng đồng bào dân tộc và
97
miền núi giai đoạn 2006- 2010 (Chƣơng trình 135 giai đoạn II)
34. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ- TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, giai đoạn 2006- 2010.
35. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định 32/2007/QĐ-TTg về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiếu số đặc biệt khó khăn.
36. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 135 giai đoạn 2.
37. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở.
38. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 101/2009/QĐ-TTg về việc ban hành định mức đầu tư đối với một số dự án.
39. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1592/QĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn.
40. Tổng cục Thống kê (2013), niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê. 41. Tổng cục Thống kê (2011), Kết quả khảo sát mức sống dân cƣ năm 2010, Nxb Thống kê.
42. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi truờng Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
43. Ủy ban Dân tộc, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư liên tịch số 676/2006/TTLT-UBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT hướng dẫn thực hiện Chương trình Phát triển KT- XH các xã ĐBKK vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010.
98
44.Văn phòng Điều phối chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo (2008),
Cẩm nang giảm nghèo, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội
45. Văn bản số 256/UBND-VX ngày 6/2/2013 của UBND tỉnh Hà Giang, về việc công nhận kết quả điều tra, rà soát hộ đói nghèo, hộ cận nghèo năm 2013.
46. Viện khoa học xã hội Việt Nam: “ Giảm nghèo ở Việt Nam, thành tựu và thách thức”, NXB Thế giới - 2011.