Đánh giá thang đo

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng dịch vụ huy động tiền gửi đối với khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh khánh hòa (Trang 56 - 59)

Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hai công cụ chính: Hệ số Cronbach alpha và phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory

48

3.3.2.1 Sự thỏa mãn

Thang đo sự thỏa mãn (hài lòng) được kiểm định bằng độ tin cậy và phân tích nhân tố. Trước hết độ tin cậy được đánh giá qua Cronbach Alpha. Các biến có tương quan tổng biến <0,4 sẽ bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach

Alpha >0,6.

Hệ số Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê với mức độ chặt chẽ

mà các biến trong thang đo tương quan với nhau. Chúng được dùng để đánh giá độ

tin cậy của thang đo.

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0,8 trở lên đến gần

1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp

khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh

nghiên cứu. (1)

3.3.2.2 Độ tin cậy

Đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach Alpha cho từng thành phần. Các biến có

tương quan biến tổng (item total corelation) <0,4 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha >0,7. Nếu có sự loại biến sẽ

lập lại qui trình này đến khi thoả các yêu cầu đã đặt ra.

Sau khi thực hiện các bước trên thì kết quả phân tích được tổng hợp trong

bảng 3.5 sau đây.

Bảng 3.5: Độ tin cậy của các thang đo

Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến

Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo “Sự hài lòng”: Alpha = 0.791

Hlong1_G 12.1064 0.594 0.743

Hlong2_G 12.3670 0.509 0.782

Hlong3_G 12.2872 0.660 0.710

Hlong5_G 12.1649 0.647 0.716

Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo “Sự tin cậy”: Alpha = 0.927

Nhchong_A 15.9787 0.766 0.919 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lsuat_A 16.2181 0.697 0.931

49

Ytam_A 16.0745 0.865 0.899

Cnhat_A 16.0479 0.837 0.905

Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo “Sự đáp ứng”: Alpha = 0.896

Cdon_B 16.4362 0.759 0.870

Vmac_B 16.5372 0.756 0.871

Tvan_B 16.4202 0.785 0.865

Htro_B 16.3723 0.687 0.886

Slong_B 16.4255 0.743 0.875

Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo “Năng lực phục vụ”: Alpha =

0.865

Ycau_c 13.8351 0.577 0.884

Cnghiep_C 14.1277 0.875 0.755

Ndong_C 14.0745 0.864 0.760

lkhuyen_C 14.0213 0.606 0.874

(1)Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2002), Xử lý số liệu nghiên cứu

với SPSS for Windows , NXB Thống kê, p 257-258 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại

biến

Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo “Nhiệt tình cảm thông”: Alpha = 0.866

Qtam_D 7.4894 0.657 0.887

Ttinh_D 7.4096 0.818 0.741

Vve_D 7.3245 0.763 0.793

Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo “Sự thuận tiện”: Alpha = 0.899

Tcan_E 16.2979 0.558 0.913

Ttuc_E 15.9362 0.777 0.871 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tgian_E 15.9362 0.827 0.859

Spham_E 15.9255 0.801 0.866

Gthong_E 15.8830 0.795 0.867

Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo “Phương tiện hữu hình”: Alpha = 0.868

Ktruc_F 11.5426 0.601 0.878

Lviec_F 11.5106 0.825 0.785

Gxe_F 11.5000 0. 801 0.796

Tnghi_F 11.6117 0.658 0.854

50

Các thang đo đều có hệ số tin cậy Cronbach Alphan cao. Cụ thể, Cronbach

Alpha của Sự hài lòng là 0,791; của Sự tin cậy là 0.927; của Sự đáp ứng là 0.896; của Năng lực phục vụ là 0,865; của Nhiệt tình cảm thông là 0,866; của Sự thuận tiện là 0,899 và của Phương tiện hữu hình là 0,868. Hơn nữa, các hệ số tương quan biến tổng đều cao, phần lớn các hệ số này đều lớn hơn 0,5, đều đạt yêu cầu cho nên các biến đo lường của các thành phần đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng dịch vụ huy động tiền gửi đối với khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh khánh hòa (Trang 56 - 59)