cho vay. Kiểm soát cho vay phải được thực hiện từ khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay cho đến khi thu hết nợ gốc và lãi. Trong đó,
Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trước khi cho vay
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay xem doanh nghiệp sử dụng vốn có đúng mục đích vay vốn không. dụng vốn có đúng mục đích vay vốn không.
Ngoài ra, cán bộ tín dụng có thể vận dụng năng lực chuyên môn của mình để gợi ý, hướng dẫn cho doanh nghiệp hình thành những dự án sản xuất kinh để gợi ý, hướng dẫn cho doanh nghiệp hình thành những dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao để nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng có thể tham gia vào dự án một cách an toàn, lành mạnh.
4.3.2.2 Thường xuyên thực hiện cập nhật việc phân tích, đánh giá, phân loại doanh nghiệp doanh nghiệp
Việc phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng doanh nghiệp là một việc quan trọng vì nó liên quan đến công tác đảm bảo, nâng cao chất lượng tín dụng quan trọng vì nó liên quan đến công tác đảm bảo, nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Việc phân loại doanh nghiệp nên tiến hành trên cơ sở dữ liệu đã có, hồ sơ lưu tại ngân hàng và đặc biệt phải đi kiểm tra thực tế, điều tra thu thập thông tin về cơ sở vật chất, tình hình sản xuất, tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích này nhằm đánh giá uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng với Chi nhánh, từ đó có những mối quan hệ thích hợp, tạo dựng mối quan hệ lâu dài với những khách hàng có uy tín, hạn chế quan hệ tín dụng đối những khách hàng kém uy tín.
4.3.2.3 Thay đổi cơ cấu hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng ở MSB từ trước đến nay theo mô hình một cán bộ tín dụng sẽ chịu trách nhiệm từ lúc tiếp nhận hồ sơ vay đến lúc thanh lý hồ sơ vay dụng sẽ chịu trách nhiệm từ lúc tiếp nhận hồ sơ vay đến lúc thanh lý hồ sơ vay đó. Nhưng từ năm 2010 trở đi, MSB có định hướng thay đổi cơ cấu hoạt động tín dụng, gồm bộ phận dịch vụ khách hàng và bộ phận thẩm định tín dụng. Như vậy sẽ tách bạch hoạt động tiếp thị, quan hệ khách hàng với hoạt động thẩm định tín dụng. Sự thay đổi này mang tính chuyên môn hóa cao sẽ giúp giảm tải công việc, nâng cao hiệu quả tín dụng cho ngân hàng. Do đó, Chi nhánh nên tìm hiểu sâu
những định hướng thay đổi của Ngân hàng, để khi triển khai có thể áp dụng một cách linh hoạt nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. cách linh hoạt nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
4.3.2.4 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng của Chi nhánh Chi nhánh
Hệ thống ngân hàng phát triển với số lượng ngày càng tăng, vấn đề cạnh tranh giữa các ngân hàng không thua kém các doanh nghiệp sản xuất, để có thể tranh giữa các ngân hàng không thua kém các doanh nghiệp sản xuất, để có thể đứng vững và lớn mạnh đòi hỏi vốn kinh doanh phải lớn, đội ngũ nhân viên có năng lực, sáng tạo trong công việc hơn hẳn các ngân hàng khác để thu hút khách hàng. MSB – HCM có một ưu thế là đội ngũ nhân viên rất trẻ, năng động, sáng tạo. Đây là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của ngân hàng. Nhưng để hoàn thiện hơn về trình độ của đội ngủ nhân viên cần:
Đào tạo và đào tạo lại trình độ của cán bộ tín dụng ngân hàng: cử các cán bộ tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng cán bộ tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sử dụng các phần mềm chuyên dụng của Maritime Bank để đảm bảo cán bộ tín dụng nắm chuyên môn và chuyên nghiệp trong thao tác. Ngoài ra, cần tạo nhiều điều kiện cũng như khuyến khích các cán bộ tín dụng tham gia các lớp cao học, văn bằng 2, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ,… Ngoài chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng, cần bổ sung thêm các kiến thức về các lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm định tín dụng khách hàng trước khi quyết định cho vay vốn.
Bên cạnh đó, Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá trình độ chuyên môn và tác phong nghề nghiệp nhằm kịp thời phát hiện trình độ chuyên môn và tác phong nghề nghiệp nhằm kịp thời phát hiện những thiếu sót, yếu kém của cán bộ tín dụng để có những xử lý phù hợp nhằm đào tạo lại trình độ của các cán bộ hoặc chuyển qua những vị trí khác phù hợp hơn.
Nam, các văn bản pháp luật, các chủ trương, đường lối, chính sách của đất nước đến từng cán bộ tín dụng để họ có thể vận dụng một cách đất nước đến từng cán bộ tín dụng để họ có thể vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt trong nghiệp vụ.
Cần nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp đối với nhân viên tín dụng, cần có những thái độ cư xử đúng mực, tế nhị, hòa nhã với khách dụng, cần có những thái độ cư xử đúng mực, tế nhị, hòa nhã với khách hàng, vì đây cũng chính là bộ mặt của Chi nhánh.
Nếu xét về phương diện kinh doanh, nhân viên tín dụng là những người trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thông qua các nghiệp vụ cho trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thông qua các nghiệp vụ cho vay. Do đó, Chi nhánh cần có những chế độ đãi ngộ, khen thưởng đối với những cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có chính sách lương, công tác phí phù hợp để khuyến khích các cán bộ tích cực hơn trong công việc.
4.3.2.5 Điều chỉnh lãi suất và phí hợp lý
Điều chỉnh mức lãi suất và phí sao cho phù hợp đối với các DNVVN, tránh đưa ra mức lãi suất quá cao gây sức ép cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đối đưa ra mức lãi suất quá cao gây sức ép cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đối với các dịch vụ thu phí như: bảo lãnh ngân hàng, thẻ thanh toán, các dịch vụ thanh toán khác,… ngân hàng cần tính toán thu phí sao cho hợp lý để khuyến khích khách hàng sử dụng. Phí của từng loại dịch vụ nên gắn với mức độ rủi ro của dịch vụ đó. Lãi suất của ngân hàng này sẽ kéo theo cuộc chạy đua về lãi suất của các ngân hàng khác nên việc tăng giảm lãi suất sẽ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng nào thu hút được nhiều khách hàng. Do đó, việc cân nhắc lãi suất và phí hợp lý sẽ tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ ngân hàng phát triển tốt.
4.3.2.6 Đa dạng hóa các chính sách và sản phẩm cho vay