0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN (Trang 37 -37 )

Trình độ chuyên môn của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng chi phối kết quả quản lý HĐDH , đào ta ̣o và nâng cao năng lƣ̣c cho đô ̣i ngũ giáo viên là khâu đô ̣t phá có ý nghĩa quyết đi ̣nh, góp phần triển khai thắng lợi chiến lƣợc phát triển giáo dục, phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển nhà trƣờng. Phát triển đội ngũ giáo viên phải đƣợc xem là nhiệm vụ của mọi CBQL, giáo viên và nhân viên nhà trƣờng chứ không phải chỉ có trách nhiệm của hiệu trƣởng.

Đội ngũ giáo viên phải đảm bảo về số lƣợng , đồng bô ̣ về cơ cấu , trình độ chuyên môn vƣ̃ng vàng , nghiê ̣p vu ̣ sƣ pha ̣m giỏi , có lòng yêu nghề , nắm vƣ̃ng mu ̣c tiêu giáo du ̣c , chƣơng trình , nô ̣i dung s ách giáo khoa , thƣ̣c hiê ̣n đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c , đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo du ̣c phổ thông.

1.5.3. Điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học

Cơ sở vâ ̣t chất , trang thiết bị dạy học thuộc hệ thống phƣơng tiện của quá trình dạy học , là cơ sở thực hiện các mục tiêu dạy học và mục tiêu quản lý . Muốn thực hiện đổi mới phƣơng pháp thì không thể thiếu trang thiết bị thí nghiệm, đặc biệt việc ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy. Trong các nhà trƣờng hiện nay trang thiết bị tƣơng đối phong phú nhƣng có một thực tế là việc sử dụng và bảo quản chƣa đƣợc tốt. Điều đó đặt ra trách nhiệm công tác quản lý thiết bị thế nào để có hiệu quả phục vụ tốt nhất công tác giảng dạy.

Tổ chƣ́ c khai thác sƣ̉ du ̣ng thiết bi ̣ phu ̣c vu ̣ da ̣y ho ̣c có hiê ̣u quả : chuẩn bi ̣ tốt các kho chứa , tủ và giá đựng thiết bị , phòng học, phòng thí nghiệm , phòng học bộ môn. Tập huấn cho giáo viên biết sƣ̉ du ̣ng các trang thiết bị.

Nhà trƣờng cần rà soát , thống kê toàn bô ̣ thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c hiê ̣n có ; dành kinh phí để đầu tƣ , mua sắm , sƣ̉a chƣ̃a trang thiết bi ̣ để đáp ƣ́ng đầy đủ các điều kiện phục vụ cho giảng dạy để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo du ̣c trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.

38

Chất lƣơ ̣ng và số lƣợng thí sinh dự tuyển vào trƣờng cũng là mô ̣t trong các yếu tố ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣơ ̣ng giáo dục của nhà trƣờng đó.

Với nhƣ̃ng trƣờng THPT có chất lƣợng giáo du ̣c tốt thì rất thuâ ̣n lợi trong viê ̣c tuyển sinh (thí sinh dự tuyển đông , nhà trƣờng có điều kiện tuyển lựa ), đảm bảo đủ số lƣợng , điểm chuẩn vào trƣờng cao . Ngƣợc l ại những trƣờng THPT có chất lƣơ ̣ng giáo du ̣c ở mƣ́c thấp hoă ̣c trung bình thì rất khó tuyển sinh , chất lƣợng đầu vào thể hiê ̣n ở điểm chuẩn vào trƣờng thấp , vì vậy để có điểm đầu vào cao không có cách nào khác là phải đảm bảo chất lƣợng và xây dựng đƣợc thƣơng hiệu của nhà trƣờng.

1.5.5. Điều kiện kinh tế- văn hóa xã hội ở đi ̣a phương

Kinh tế- văn hóa xã hô ̣i của đi ̣a phƣơng ảnh hƣởng rất nhiều đến giáo du ̣c và hoạt động dạy học của nhà trƣờng . Hiê ̣u trƣởng cần nắm đƣợc chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách địa phƣơng, khai thác đƣợc thế ma ̣nh và ha ̣n chế khó khăn của đi ̣a phƣơng vào hoa ̣t đô ̣ng của nhà trƣờng , tranh thủ sƣ̣ ủng hô ̣ của chính quyền đi ̣a phƣơng và các cơ quan đóng trên đi ̣a bàn khu vƣ̣c trƣờng tuyển sinh cũng nhƣ nhân dân đi ̣a phƣơng. Một yếu tố xã hội rất quan trọng ảnh hƣởng đến nhà trƣờng đó là truyền thống văn hóa, tôn giáo của địa phƣơng, trên cơ sở này để có chiến lƣợc phát triển cho nhà trƣờng.

1.5.6. Các hoạt động xã hội hóa giáo dục

Xã hội hóa giáo dục là hình thành một xã hội học tập, làm cho mọi ngƣời có ý thƣ́c quan tâm đến giáo du ̣c. Giáo dục chỉ phát triển thật sự , khi xã hô ̣i hóa giáo du ̣c phát triển đúng hƣớng và cần thiết. Do đó các nhà trƣờng cần phải làm tốt công tác xã hô ̣i hóa giáo du ̣c để huy đô ̣ng mo ̣i nguồn lƣ̣c cho công tác giáo du ̣c, tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng toàn diện, đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo du ̣c hiê ̣n nay. Phải làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục làm cho mọi lực lƣợng xã hội hiểu rõ vai trò trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với sự nhiệp giáo dục-đào tạo, từ cấp ủy, chính quyền, đoàn thể, các doanh nghiệp, các gia đình dòng họ chứ không thể hiểu đơn thuần chỉ là trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo và các cán bộ quản lý.

39

Kết luận chƣơng 1

Quản lý HĐDH trƣờng THPT là một hoạt động trọng tâm then chốt trong công tác quản lý nhà trƣờng nói chung. Muốn một nhà trƣờng phát triển có thƣơng hiệu chỉ có con đƣờng là nâng cao chất lƣợng dạy học, thầy dạy tốt trò học tốt. Để đạt đƣợc điều đó cần nhiều điều kiện và yếu tố trong đó đội ngũ giáo viên có trình độ và năng lực chuyên môn, có phẩm chất đạo đức nhà giáo là quyết định, đồng thời đội ngũ quản lý từ Hiệu trƣởng đến tổ trƣởng chuyên môn phải có trình độ khoa học quản lý mang tính chuyên nghiệp cao. Quản lý HĐDH trong nhà trƣờng THPT có nhiều nội dung: Mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, đổi mới phƣơng pháp dạy của thày-học của trò, kiểm tra đánh giá, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, quản lý học tập của học sinh, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị thiết bị, huy động các nguồn lực...Nói là quản lý dạy học nhƣng để có đƣợc kết quả cao phải là sự vận hành của cả một hệ thống quản lý có tác động thúc đẩy nhau. Điều đó đòi hỏi ngƣời hiệu trƣởng phải hết sức năng động, sáng tạo dám nghĩ dám làm mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

40

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH

2.1. Vài nét về kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình

2.1.1. Một số nét về kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình

Hình 1: Vị trí địa lí tỉnh Thái Bình 20 2020200 20 40'0 TØ lÖ 1:750000 0 106 106 10' 0 0 0 106 30' 0 105 50' 0 106 40' 106 50'0 106 20' 20 30 ' 0 20 20 ' 0 0 20 40 ' 20 50 ' 0 ' 20 0 20 10 0 h µ n a m H-ng yªn H-ng Hµ S«ng Luéc S. Th ¸i S- Vò Th- ThÉm §«ng H-ng Thanh Nª na m ® Þnh Quúnh C«i Quúnh Phô S. Tiªn H-ng h¶i d-¬ng TP.Th¸i B×nh

S. KiÕn GKiÕn X-¬ngiang

S«ng Hång S. Trµ LÝ Diªm §iÒn Th¸i Thôy S. Diªm Hé TiÒn H¶i S«ng H h¶i phßng v Þ n h b ¾ c b é

Thái Bình là tỉnh thuần nông, GDP bình quân đầu ngƣời thấp 500 USD (năm 2009, nguồn UNDP), đứng thứ 38/64 tỉnh, thành. Trong những năm gần đây, với chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế, công nghiệp và dịch vụ đã có những bƣớc phát triển đáng kể, kinh tế của tỉnh hàng năm tăng trƣởng khá hơn. Tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh năm 2010 hơn 15%, vƣợt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ còn thấp, do đó thu nhập, đời sống của nhân dân Thái Bình còn thấp so với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và vùng Trung du Bắc bộ.

41

Tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội ở Thái Bình từ năm 2000 trở lại đây tƣơng đối ổn định sau khi xảy ra tình hình khiếu kiện ở một số địa phƣơng những năm 1997 - 1998. Giáo dục đào tạo Thái Bình là một trong các tỉnh luôn luôn tốp đầu toàn quốc có tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng, qui mô các ngành học, bậc học ổn định và phát triển, cơ sở vật chất trƣờng lớp, trƣờng khang trang kiên cố, giáo dục THCS hiện có 271, THPT có 40 trƣờng đều đƣợc trang bị thiết bị dạy học, công nghệ thông tin hiện đại.

Thái Bình là địa phƣơng có truyền thống cách mạng. Nhân dân Thái Bình đã có nhiều ngƣời con nêu tấm gƣơng sáng về tinh thần anh dũng, bất khuất trong chiến đấu, ý chí nghị lực vƣơn lên làm kinh tế và tài năng khoa học, tô thắm thêm trang sử truyền thống vẻ vang của quê nhà. Truyền thống đó chính là nguồn động lực cho các thế hệ trẻ ngày nay miệt mài học tập, rèn luyện và phấn đấu.

2.1.2. Vài nét về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình

Thái Bình thời phong kiến đã có 111 vị đỗ Đại khoa. Nhà Bác học Lê Quý Đôn là danh nhân văn hoá tiêu biểu của dân tộc Việt nam.

Thái Bình thuộc nhóm các tỉnh có chỉ số phát triển con ngƣời cao so với cả nƣớc (xếp 14/64 tỉnh, thành). Quy mô trƣờng, lớp đáp ứng đƣợc độ tuổi học sinh đến trƣờng. Đội ngũ CBGV, CNV nhìn chung đã đƣợc chuẩn hoá, có khả năng đáp ứng đƣợc những yêu cầu của công cuộc cải cách giáo dục, đổi mới chƣơng trình, SGK, đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Dƣới đây là quy mô các bậc học phổ thông của tỉnh Thái Bình.

Bảng 2.1: Quy mô bậc học phổ thông của tỉnh Thái Bình (Số liệu 2010)

Bậc học Số trƣờng Trƣờng đạt chuẩn

Quốc gia (%) Số trƣờng công lập Tiểu học 293 258 (88,1%) 293

THCS 271 57 (20,8%) 271

THPT 40 7 (17,1%) 28

TT GD TX 10 10

42

Ngoài ra còn một số trung tâm hƣớng nghiệp - dạy nghề, trung cấp nghề cũng mở thêm các lớp bổ túc, do đó hầu hết các em học sinh học hết THCS có nguyện vọng và đủ điều kiện đều đƣợc tiếp tục đƣợc học bậc THPT hoặc giáo dục thƣờng xuyên.

Bảng 2.2: Trình độ đội ngũ CBGV trong toàn tỉnh đến tháng 6 - 2010

Bậc học Số lƣợng CBGV đạt chuẩn CBGV trên chuẩn

Tiểu học 8 242 99,8% 79,8%

THCS 7 551 99,7% 46,6%

THPT 2191 100% 8,2%

(Nguồn số liệu do phòng HC-TH sở GD và ĐT Thái bình cung cấp

Số liệu cho thấy: So với tỷ lệ chung của toàn quốc, tỉ lệ giáo viên của tỉnh Thái Bình đạt chuẩn cao, có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của giáo dục.

Cùng với sự nỗ lực của toàn ngành, giáo dục Thái Bình luôn đƣợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng và chính quyền, vì vậy trong 5 năm trở lại đây, luôn đứng trong tốp đầu của toàn quốc về tỷ lệ thi đỗ vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng. Từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2010-2011 tỷ lệ học sinh đỗ các trƣờng Đại học - Cao đẳng đứng thứ 3-4 trong toàn quốc.

2.1.3. Vài nét về kinh tế - xã hội huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

Huyện Vũ Thƣ là một trong 8 huyện, thành phố của tỉnh Thái Bình. Diện tích: 190 km2, Dân số: 240.420. 000. Là một huyện có chất lƣợng giáo dục ở các bậc học khá đồng đều và ổn định. Việc học tập của con em luôn đƣợc sự quan tâm của các bậc phụ huynh. Trong những năm gần đây huyện Vũ Thƣ luôn là đơn vị thứ nhất, nhì, về giáo dục toàn diện của tỉnh. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trƣờng THPT chuyên thƣờng đứng thứ hai sau thành phố, điểm chuẩn trong các kỳ thi tuyển sinh vào THPT thuộc diện cao nhất nhì tỉnh. Có đƣợc những thành tích đó là do các cấp ủy Đảng, chính quyền luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, sự lãnh đạo quản lý tích cực chủ động sáng tạo của các nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục, sự ủng hộ đồng thuận tích cực các lực lƣợng xã hội ngoài nhà trƣờng, hội cha mẹ học sinh..

43

Trong những năm gần đây nền kinh tế tăng trƣởng khá (tổng giá trị sản xuất tăng hàng năm 13-15%), cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực( Nông, lâm, thủy sản chiếm 27% - CNTTCN và XDCB chiếm 50% - TMDV chiếm 23%), cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng phát triển mạnh, đời sống vật chất và tinh thần, an sinh xã hội đảm bảo, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững.

2.1.4. Giáo dục THPT của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

Huyện Vũ thƣ có 5 trƣờng THPT, trong đó có 4 trƣờng công lập, 1 truờng THPT dân lập tƣ thục, 1 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên là đơn vị Anh hùng thời kỳ đổi mới (2007). Bên cạnh đó có 1 trung tâm hƣớng nghiệp và một trung tâm dạy nghề có tham gia mở hệ bổ túc kết hợp với học nghề.

2.2. Chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng giáo dục các trƣờng THPT công lập huyện Vũ Thƣ từ năm học 2008 đến 2010 Vũ Thƣ từ năm học 2008 đến 2010

2.2.1. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên

Do điều kiện địa lý, cả bốn trƣờng THPT công lập của huyện cách trung tâm thành phố không xa (từ 6 đến 12km), nên đội ngũ giáo viên có điều kiện đƣợc tuyển chọn, 100% giáo viên đạt chuẩn. Cán bộ quản lý gồm những ngƣời thực sự có năng lực toàn diện. Mặt bằng dân trí tƣơng đối đồng đều, cơ sở vật chất, trƣờng lớp đủ điều kiện phục vụ giảng dạy (Hiện đã có 2 trƣờng đạt chuẩn từ năm 2005).

Bảng 2. 3: Trình độ CBQL của các trƣờng Trƣờng THPT Hiệu trƣởng P.Hiệu trƣởng Trình độ lý luận chính trị Trình độ chuyên môn Trình độ quản lý Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Đại học Thạc sỹ Thạc sỹ Tiến sỹ Nguyễn Trãi 01 03 1 03 03 01 Lý Bôn 01 02 02 03 Vũ Tiên 01 02 1 02 03 01 Phạm Q.Thẩm 01 02 03 03 01

44

Qua kết quả điều tra về trình độ đội ngũ quản lý ta thấy, về cơ bản là đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác. Tuy nhiên, việc học tập để nâng trình độ chuyên môn và trình độ quản lý còn thấp so với yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục.

Bảng 2.4: Trình độ giáo viên (năm học 2010 – 2011)

Trƣờng THPT Tổng số

Trình độ lý luận chính trị Trình độ

chuyên môn Tin A trở lên Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Đại học Thạc sỹ Nguyễn Trãi 95 1 04 95 10 95 Lý Bôn 78 03 78 03 78 Vũ Tiên 75 1 04 75 06 75 Phạm Q Thẩm 50 02 50 03 50

( Nguồn :Số liệu điều tra từ các trường2010)

Qua kết quả cho thấy: Về cơ bản đội ngũ CBQL và giáo viên các trƣờng THPT huyện Vũ Thƣ đảm bảo đủ cơ cấu, trình độ chuyên môn đạt chuẩn, hiện tại trình độ trên chuẩn đang đƣợc đào tạo tích cực theo dự kiến của các trƣờng phấn đấu đến năm 2015 mỗi trƣờng ít nhất có 10-15% trên chuẩn.

Bảng 2.5: Chất lƣợng giáo viên qua kết quả thanh tra 2 năm học (2008-2009 và 2009-2010) Trƣờng THPT Năm học Số GVđƣợc thanh tra Kết quả Giỏi Khá Trung bình Chƣa đạt Nguyễn Trãi 2008- 2009 60/90 28 22 07 03 2009-2010 65/92 30 25 07 03 Lý Bôn 2008- 2009 40/73 13 17 06 04 2009-2010 45/78 17 13 07 03 Vũ Tiên 2008- 2009 50/70 20 15 10 05 2009-2010 55/73 22 23 8 02 Phạm Q Thẩm 2008- 2009 25/45 7 13 3 2 2009-2010 30/50 10 12 5 3

45

Qua bảng tổng hợp kết quả thanh tra toàn diện giáo viên của bốn trƣờng trên ta thấy: số lƣợng giáo viên đƣợc thanh tra đã đƣợc nhiều hơn. Kết quả đánh giá xếp loại: Loại Giỏi và Khá có tăng, nhƣng tỷ lệ tăng thấp. Đặc biệt, số giáo viên đạt trung bình và chƣa đạt vẫn chƣa giảm. Điều này cho thấy, một số giáo viên chƣa có ý thức phấn đấu tốt. Trên cơ sở đó các trƣờng cần có biện pháp tích cực bồi dƣỡng, giúp đỡ những giáo viên thuộc loại trung bình và yếu để họ phấn đấu nhằm đáp ứng với yêu cầu của ngành và của trƣờng.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN (Trang 37 -37 )

×