Biện pháp 5: Phân loại học sinh, đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện (Trang 85)

3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp

- Phân loại ho ̣c sinh để giáo viên có phƣơng pháp da ̣y phù hợp với khả năng , trình độ nhận thức của học sinh , kích thích tính tích cực tự giác trong việc tiếp thu kiến thƣ́c. Trên cơ sở phân loại , giáo viên tổ chức củng cố và ôn tập cho học sinh yếu, bù đắp các kiến thức đã thiếu hụt, bồi dƣỡng ho ̣c sinh khá giỏi.

- Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mà không đổi mới kiểm tra đánh giá thì hoạt động dạy học không hiệu quả. Kiểm tra đánh giá giúp nhà trƣờng xác đi ̣nh kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu của chƣơng trình các môn học , tìm ra đƣợc nguyên nhân tồn ta ̣i trong viê ̣c tiếp thu vâ ̣n du ̣ng kiến thƣ́c , tƣ̀ đó giáo viên có biê ̣n pháp khắc phu ̣c thiếu sót . Kết quả kiểm tra đánh giá , cung cấp thông tin cu ̣ thể về tình hình học tập của học sinh làm cơ sở cho việc giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng giảng dạy .

- Qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh để giáo viên điều chỉnh phƣơng pháp truyền đạt cho hiệu quả, đồng thời giúp cho nhà quản lý đánh giá đƣợc

86

kết quả giảng dạy giáo viên và kết quả học tập học sinh, đề ra các giải pháp chỉ đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.

- Kiểm tra đánh giá là hai khâu của quá trình xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học, trong đó kiểm tra tạo tiền đề cho đánh giá. Đổi mới KT-ĐG nhằm thúc đẩy PPDH của giáo viên và PPHTcủa học sinh

3.2.5.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

+ Có quan niệm đúng về kiểm tra đánh giá trong việc đổi mới phƣơng pháp - Kiểm tra là thu thập thông tin về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học; Đánh giá là xác định mức độ đạt đƣợc trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Đánh giá đúng hay chƣa tùy thuộc mức độ khách quan, chính xác của kiểm tra; Đánh giá chính xác là đảm bảo công bằng cho học sinh, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần, thái độ, động cơ học tập và giáo dục nhân cách cho học sinh, là biểu hiện đạo đức của giáo viên.

- Đổi mới KT-ĐG phải căn cứ váo mục tiêu giáo dục, cụ thể là chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh đã đƣợc qui định trong chƣơng trình giáo dục phổ thông. Đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG là hai mặt thống nhất hữu cơ của quá trình dạy học.

- Đổi mới PPDH phải dựa trên kết quả đổi mới kiểm tra đánh giá và ngƣợc lại đổi mới kiểm tra đánh giá chỉ phát huy hiệu quả cuối cùng khi thồng nhất qua đổi mới phƣơng pháp dạy học.

- Kết quả kiểm tra đánh giá là căn cứ quyết định giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học thông qua việc tối ƣu hóa PPDH của giáo viên và hƣớng dẫn học sinh biết tự đánh giá để đổi mới PPHT của mình.Trong quá trình dạy học phải biết kết hợp đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh để phát huy vai trò tích cực, chủ động trong học tập.

- Kiểm tra đánh giá phải tuân theo những chuẩn mực sƣ phạm đảm bảo yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng coi trọng động viên học sinh phát huy vai trò tích cực, phải chủ động, sáng tạo vƣơn lên trong học tập. Nếu đánh giá dễ dãi, cho điểm cao hơn thực tế sẽ làm giảm động lực phấn đấu vƣơn lên và ngƣợc lại, nếu

87

đánh giá khắt khe quá mức, kém thân thiện sẽ ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

- Kiểm tra đánh giá là hoạt động tất yếu nhằm xác định hiệu quả thực hiện mục tiêu dạy học (MTDH), từ đó định hƣớng và thúc đẩy giáo viên đổi mới PPDH, thúc đẩy học sinh áp dụng PPHT tích cực. Qua kiểm tra đánh giá phát hiện những mặt tốt, chƣa tốt, khó khăn, vƣớng mắc, nguyên nhân thành công và chƣa thành công để đề ra giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học, hiệu quả giáo dục.

- Tạo điều kiện cho giáo viên nắm đƣợc tình hình học tập, mức độ phân hóa về trình độ học lực của học sinh, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém và bồi dƣỡng học sinh giỏi; giúp cho giáo viên đổi mới PPDH của mình.

- Giúp cho học sinh biết đƣợc năng lực học tập của mình so với yêu cầu của chƣơng trình; xác định nguyên nhân thành công chƣa thành công, từ đó điều chỉnh PPHT; phát triển kỹ năng tự đánh giá. Đồng thời giúp cho các cơ quan quản lý đề ra các giải pháp chỉ đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.

+ Nội dung đổi mới kiểm tra đánh giá

- Ra đề phải bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của chƣơng trình với cấu trúc hợp lý (yêu cầu nhớ, thông hiểu, vận dụng kiến thức) vừa bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, vừa động viên khích lệ học sinh học lực yếu vƣơn lên.

- Đánh giá trình độ học sinh bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng; hƣớng dẫn học sinh biết tự đánh giá và rèn luyện kỹ năng tƣ duy độc lập sáng tạo.

- Kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá, tránh lạm dụng hình thức trắc nghiệm; vận dụng các kiểu câu hỏi trắc nghiệm cho phù hợp (đúng - sai, điền khuyết, trả lời ngắn, ghép đôi, nhiều lựa chọn....) với nhiều phiên bản để hạn chế tình trạng học sinh nhìn bài của nhau.

- Thực hiện đúng quy định của quy chế, tiến hành đủ lần kiểm tra, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành, cần bố trí thời gian trả bài kiểm tra để hƣớng dẫn học sinh khắc phục sai sót.

- Kết hợp với đánh giá trong với đánh giá ngoài để khách quan hóa việc đánh giá (lấy ý kiến của đồng nghiệp, sử dụng đề kiểm tra từ bên ngoài). Đối với một số môn: Ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân, cần hạn chế ghi nhớ máy móc,

88

từng bƣớc ra đề "mở", đòi hỏi vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ năng và có thể biểu đạt chính kiến khi làm bài.

- Kiểm tra đánh giá khách quan chính xác có tác dụng thúc đẩy giáo viên đổi mới PPDH và thúc đẩy học sinh đổi mới PPHT, biết tự đánh giá kết quả học tập. Từ đó, học sinh biết áp dụng PPHT tích cực, biết tự học, tự nghiên cứu để học suốt đời. - Kiểm tra đánh giá giúp cho cán bộ quản lý lựa chọn giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả việc chỉ đạo dạy học - kiểm tra đánh giá nhƣ một chỉnh thể thống nhất.

- Từ việc giáo viên đổi mới PPDH và học sinh đổi mới PPHT sẽ thúc đẩy giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá để đạt hiệu quả tƣơng ứng, nắm vững chuẩn kiến thức kỹ năng của chƣơng trình giáo dục phổ thông và tình hình học tập của học sinh, ra đề kiểm tra sát mục tiêu dạy học của mỗi bài, mỗi chƣơng, mỗi môn học. + Xác định đối tƣợng, mục tiêu và hình thức kiểm tra

- Ngƣời ra đề cần xác định kiểm tra ai? (đối tượng kiểm tra) và học sinh khối lớp nào, học sinh đại trà, học sinh giỏi, học sinh ôn thi đại học

- Kiểm tra để làm gì? (mục tiêu, mục đích kiểm tra) phải xác định kiểm tra đánh giá để đánh giá kết quả định kỳ cho học sinh đại trà hay học sinh giỏi đồng thời phải xác định đƣợc thời lƣợng (15 phút hay một tiết). Chú ý tránh nhầm lẫn mục đích, tính chất của các kỳ kiểm tra đánh giá.

- Kiểm tra cái gì? (Nội dung kiểm tra) Nội dung kiểm tra phải đảm bảo lƣợng kiến thức phù hợp với thời gian, đối tƣợng và mục đích kiểm tra, phải đảm bảo tính chính xác khoa học phân loại đƣợc học sinh trên hệ thống chuẩn kiến thức kỹ năng đƣợc quy định trong chƣơng trình giáo dục phổ thông.

- Kiểm tra nhƣ thế nào? (Phương pháp, hình thức kiểm tra). Kiểm tra có nhiều cách: kiểm tra miệng, kiểm tra viết theo hình thức tự luận, hoặc trắc nghiệm tùy tính chất và mục đích của kiểm tra sẽ có thời lƣợng phù hợp (15 phút,45 phút...180 phút)

3.2.5.3 Điều kiện để thực hiện biện pháp

- Có sự nhận thức đầy đủ về đổi mới kiểm tra đánh giá từ cán bộ quản lý đến giáo viên. Phải phân loại trình độ học sinh để có nội dung kiểm tra đánh giá phù hợp.

89

hình thức, nội dung ra đề, thời lƣợng, đối tƣợng kiểm tra.

- Tăng cƣờng thiết bị máy in, máy quét, các phần mền đảo đề, phòng in sao.

3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác thanh tra chuyên môn.

3.2.6.1 Mục tiêu của biện pháp

- Thanh tra , kiểm tra là một nội dung không thể thiếu đƣợc của chu trình quản lý. Quản lý HĐDH muốn hiệu quả cũng không thể bỏ qua công tác thanh tra kiểm tra chuyên môn . Có kiểm tra Hiê ̣u trƣởn g mới nắm đƣợc viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình, kế hoa ̣ch, tiến đô ̣ giảng da ̣y của giáo viên , đánh giá đƣợc tinh thần , thái độ làm việc , chất lƣơ ̣ng công tác chuyên môn để ki ̣p thời chấn chỉnh nhƣ̃ng thiếu sót của giáo viên trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các qui chế chuyên môn.

- Kiểm tra có tác đô ̣ng nâng cao tinh thần trách nhiê ̣m của giáo viên , là cơ sở để khen thƣởng và động viên kịp thời giáo viên có thành tích cao trong công tác , kiểm tra để hoa ̣t đô ̣ng da ̣y h ọc đi vào nền nếp kỷ cƣơng . Đảm bảo thông tin thƣờng xuyên, nhận diê ̣n chính xác thƣ̣c tra ̣ng HĐDH trong nhà trƣờng nhằm phát hiê ̣n các sai sót và có nhƣ̃ng điều chỉnh ki ̣p thời theo đúng mu ̣c tiêu mà nhà trƣờng đã đề ra . - Kiểm tra còn giúp ngƣời quản lý kiểm soát đƣợc những biện pháp thực hiện có hiệu quả hay không, tiến độ thời gian, mức độ đạt đƣợc, từ đó điều chỉnh phù hợp trong chu trình quản lý.

3.2.6.2 Nội dung và cách thức thực hiê ̣n biê ̣n pháp

- Hàng năm H iệu trƣởng xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch kiểm tra , thanh tra mô ̣t cách cu ̣ thể nhƣ : Kiện toàn đội ngũ thanh tra, dự kiến số lƣơ ̣ng giáo viên đƣợc kiểm tra , thanh tra, nội dung, hình thức, thời gian.

- Hình thức tổ chức: Thành lập ban kiểm tra , thanh tra gồm: Hiệu trƣởng làm trƣởng ban và các ủy viên bao gồm : phó hiệu trƣởng , ban thanh tra nhân dân, trƣởng đoàn thể, tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn , giáo viên cốt cán . Trong đó qui đi ̣nh rõ trách nhiê ̣m và quyền ha ̣n của ngƣời kiểm tra và ngƣời đƣợc kiểm tra . Phân công ban kiểm tra thành tƣ̀ng nhóm nhỏ phù hợp đă ̣c trƣng bô ̣ môn để kết quả đánh giá chính xác, khách quan. Công bố kế hoa ̣ch kiểm tra để tất cả các thành viên trong Hô ̣i đồng sƣ pha ̣m the o dõi và thƣ̣c hiê ̣n . Ngoài kiểm tra định kỳ , còn tiến hành kiểm tra đột xuất theo yêu cầu, tình hình cụ thể.

90

- Nội dung kiểm tra , thanh tra bao gồm : Kiểm tra nghiê ̣p vu ̣ chuyên môn , dƣ̣ tƣ̀ 2 đến 3 tiết da ̣y của giáo viên , đánh giá xếp loại theo 10 tiêu chuẩn của Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo. Viê ̣c dƣ̣ giờ, thăm lớp của cán bô ̣ quản lý luôn là hoa ̣t đô ̣ng kiểm tra tích cực, nó kích thích giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò , làm cho giờ dạy đạt hiệu quả cao, giúp cho cán bộ quản lý có thông tin chính xác về tình hình dạy và học của giáo viên, học sinh.

- Tập trung vào kiểm tra viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n qui chế chuyên môn : Kiểm tra viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình và kế hoạch giảng dạy, chấm và trả bài , câ ̣p nhâ ̣t điểm theo qui đi ̣nh, viê ̣c soa ̣n giáo án và chuẩn bi ̣ bài lên lớp , viê ̣c sƣ̉ du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c , ghi sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, kiểm tra hồ sơ chuyên môn.

- Kiểm tra việc thƣ̣c hiê ̣n nền nếp chuyên môn theo qui đi ̣nh : nền nếp ra vào lớp, tham gia hô ̣i ho ̣p và sinh hoa ̣t tổ chuyên môn , bồi dƣỡng ho ̣c sinh giỏi , dƣ̣ giờ đồng nghiê ̣p, đăng ký thao giảng, làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiê ̣m.

- Kiểm tra kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh : Đây là khâu gắn liền với quá trình dạy học . Qua kiểm tra kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh sẽ bổ sung đầy đủ , chính xác nhƣ̃ng thông tin về kết quả da ̣y ho ̣c . Có thể nói , kết quả ho ̣c tâ ̣ p của ho ̣c sinh có phần nào đó phản ánh kết quả giảng da ̣y của giáo viên .

- Sau kiểm tra là đánh giá giáo viên , Ngƣời Hiê ̣u trƣởng cần khéo léo sƣ̉ dụng nhiều cách tiếp cận để lấy đƣợc ý kiến đánh giá mang tính khách quan , công tâm, động viên khích lệ đƣợc giáo viên , nếu có tồn tại hạn chế , thẳng thắn , chân thành góp xây dựng để giáo viên tiến bộ.

- Lấy ý kiến đánh giá tƣ̀ phía ho ̣c sinh : Để đánh giá giáo viên , Hiê ̣u trƣởng cũng cần phải nắm bắt từ nhiề u nguồn thông tin , mà trong đó có nguồn thông tin từ phía học sinh. Để thăm dò đƣợc ý kiến của ho ̣c sinh mô ̣t cách khách quan , cần thiết kế phiếu lấy ý kiến thăm dò cho ho ̣c sinh có thể trả lời mô ̣t cách vô tƣ , không thành kiến, có thể tự do thể hiện sự đánh giá của mình một cách công bằng khách quan .

- Ngoài ra để đánh giá giờ dạy của giáo viên còn có thể thông qua các thông tin khác nhƣ : vở ghi của ho ̣c sinh , sổ ghi đầu bài , sƣ̣ tâ ̣p trung ch ú ý trong giờ ho ̣c của học sinh, kiểm tra trực tiếp học sinh sau khi dự giờ.

91

để làm cơ sở cho việc đánh giá , xếp loa ̣i công chƣ́c , bình xét thi đua k hen thƣởng. Tƣ̀ kết quả kiểm tra, Hiê ̣u trƣởng rút kinh nghiê ̣m để có phƣơng hƣớng chỉ đa ̣o viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n công tác kiểm tra, thanh tra các năm tiếp theo đƣợc tốt hơn.

3.2.6.3 Điều kiện thực hiê ̣n biê ̣n pháp

- Cán bộ làm công t ác kiểm tra đánh giá phải là những ngƣời có chuyên môn vƣ̃ng vàng, có phẩm chất và nhân cách tốt , nhiê ̣t tình, có uy tín, có sức thuyết phục, luôn thể hiê ̣n sƣ̣ khách quan , công bằng trong kiểm tra , đánh giá.Qua kiểm tra đánh giá mọi hoạt động trong quản lý HĐDH đƣợc hoàn thiện hơn.

- Ban giám hiê ̣u phải xây dƣ̣ng đƣơ ̣c tiêu chuẩn đánh giá , thi đua rõ ràng và có đội ngũ giáo viên cốt cán của từng bộ môn . Hiê ̣u trƣởng cần ta ̣o điều kiê ̣n về vâ ̣t chất để đô ̣ng viên ki ̣p thời nhƣ̃ng giáo viên thƣ̣c hiê ̣n tốt qui chế , nền nếp chuyên môn và đa ̣t kết quả tốt trong da ̣y ho ̣c.

- Đội ngũ giáo viên cần phải có tƣ tƣởng , thái độ rõ ràng coi thanh kiểm tra để hoàn thiện mình chứ không có thái độ đối phó, khi đƣợc góp ý phải chân thành tiếp thu để phát triển hoàn thiện

3.2.7. Biện pháp 7. Huy động mọi nguồn lực , tăng cường đầu tư cơ sở vật chất , trang thiết bi ̣ phục vụ dạy học

3.2.7.1 Mục tiêu của biện pháp

- Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bi ̣ phu ̣c vu ̣ cho giảng da ̣y, đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầu đổi mới nô ̣i dung chƣơng trình và phƣơng pháp da ̣y ho ̣c.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)