Trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện (Trang 48)

2.3.1. Quá trình phát triển của trường

Tiền thân của trƣờng THPT Nguyễn Trãi là trƣờng cấp III Nam Thƣ Trì đƣợc thành lập năm 1965, đến nay đã có hơn 45 năm xây dƣ̣ng và trƣởng thành . Nhà trƣờng có bề dày truyền t hống và thành tích đã đa ̣t đƣợc.

Tƣ̀ năm 1968- 1988 trƣờng có hê ̣ chuyên Toán đầu tiên của Tỉnh , là tiền thân của trƣờng Chuyên Thái Bình hiện nay . Hiện nay nhà trƣờng xác định chiến lƣợc phát triển với sứ mạng và tầm nhìn nhƣ sau:

- Tầm nhìn: Là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Huyện Vũ Thƣ và Tỉnh Thái bình

- Sƣ́ mê ̣nh: Xây dƣ̣ng nhà trƣờng thân thiê ̣n , hiê ̣n đa ̣i, hô ̣i nhâ ̣p, mọi ngƣời đều đƣợc cơ hội phát triển tài năng sáng tạo.

- Giá trị: Xây dƣ̣ng nhà trƣờng văn hoá - nhà giáo mẫu mực - học sinh thanh lịch học giỏi chăm ngoan.

2.3.2. Quy mô trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh

Bảng 2.10: Trình độ cán bộ quản lý (Số liệu 2010) Hiệu trƣởng P.Hiệu trƣởng Trình độ lý luận chính trị Trình độ

chuyên môn Trình độ quản lý Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Đại học Thạc sỹ Thạc sỹ Tiến sỹ 01 02 1 02 03 01

49

Qua bảng 2.10: cho thấy trình độ lý luận và trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ bản trong tình hình đổi mới hiện nay.

Bảng 2.11: Trình độ giáo viên (Theo chuẩn giáo viên THPT- số liệu 2010)

Số lƣợng

Trình độ lý luận chính trị

Trình độ

chuyên môn Kết quả xếp loại giảng dạy Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Đại học Thạc sỹ Giỏi Khá Trung bình Chƣa đạt 95 01 04 85 10 35 35 20 5

Bảng 2.10 cho thấy: Trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy của giáo viên nhà trƣờng khá tốt, đặc biệt công tác nâng chuẩn đội ngũ có nhiều tiến bộ, đây là một trong các trƣờng có trình độ cao nhất tỉnh.

Bảng 2.11: Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh (Số liệu 2007 đến 2010)

Năm học Số HS Tốt Khá T.Bình Yếu Kém 2007-2008 1880 70,0 29,0 2,0 0 0 2008-2009 1888 73,0 25.0 2.0 0 0 2009-2010 2009 75,0 24,0 1,0 0 0 Bảng 2.11 cho thấy: xếp loại hạnh kiểm của học sinh chủ yếu là tốt và khá, đó là thuận lợi lớn cho công tác giáo dục rèn luyện học sịnh.

Bảng 2.12: Kết quả xếp loại học lực học sinh (2007-2010)

Năm học Số HS Giỏi Khá T.B Yếu Kém

2007-2008 1880 7,5 72,5 19,0 01,0 0 2008-2009 1888 8,0 75.0 16.00 01,0 0 2009-2010 2009 9,5 73.5 16.5 0,50 0

Bảng 2.12 cho thấy: Học lực của học sinh trƣờng THPT Nguyễn trãi rất vững , đó là điều kiện để công tác dạy học đạt kết quả cao.

Qua thực thực trạng cho thấy trình độ chuyên môn, trình độ lý luận của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng THPT Nguyễn trãi khá tốt, cùng với chất lƣợng học sinh cả về văn hóa và hạnh kiểm cũng khá ổn định, đây là điều kiện hết

50

sức thuận lợi để nhà trƣờng phát triển toàn diện có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của đổi mới giáo dục.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi

2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn về quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường

Mặc dầu trƣờng THPT Nguyễn Trãi có thƣơng hiệu mạnh, toàn diện trong nhiều năm, nhƣng việc nhận thức của cán bộ quản lý về các biện pháp quản lý hoạt động dạy học cũng còn những hạn chế nhất định:

- Việc xây dựng kế hoạch chƣa dài hơi, thiếu tính khoa học, tầm nhìn chiến lƣợc chƣa thật rõ, một số cán bộ quản lý tuổi cao ngại sự thay đổi, tƣ duy quản lý theo chủ nghĩa kinh nghiệm, đặc biệt quản lý việc đổi mới phƣơng pháp và ứng dụng CNTT chƣa thật quyết liệt.

- Khi phân tích những điều kiện thuận lợi khó khăn, đánh giá môi trƣờng bên trong và bên ngoài nhà trƣờng chƣa sâu sát cụ thể, không thấy đƣợc đâu là nguyên nhân chủ quan, khách quan để đƣa ra giải pháp đồng bộ hiệu quả. Công tác quản lý đội ngũ giáo viên có tuổi năng lực chuyên môn hạn chế chƣa tìm ra giải pháp tháo gỡ, lên phần nào quản lý HĐDH còn gặp khó khăn nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc quản lý hoạt động chuyên môn của BGH đã có nhiều đổi mới đi vào thực chất hơn nhƣng chƣa hiệu quả cao. Tổ trƣởng chuyên môn cũng chỉ đơn thuần là ngƣời bị quản lý và thực thi nhiệm vụ là chủ yếu, chƣa thực sự sáng tạo, tham mƣu cho Hiệu trƣởng những biện pháp tối ƣu để nâng cao quản lý HĐDH. Đôi khi tổ trƣởng còn đứng về phía giáo viên để đối phó với biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng dẫn đến việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn thƣờng mang tính hình thức, chiếu lệ. Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm thƣờng là: thông qua mục đích yêu cầu của từng bài, chƣơng và nêu một số vấn đề mang tính chất thông báo. Các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chƣa chú trọng đến việc trao đổi kinh nghiệm về đổi mới PPDH theo hƣớng tích cực.

- Coi chức năng của tổ trƣởng chuyên môn trong quản lý hoạt động dạy học là quản lý thời gian lên lớp, nền nếp ra vào trƣờng, mang tính hành chính là chủ yếu. Việc

51

kiểm tra chuẩn bị bài soạn của giáo viên không đƣợc quan tâm đúng mức,chƣa chú trọng nội dung đặc biệt việc đổi mới phƣơng pháp, có tình trạng giáo viên soạn giáo án có hình thức đẹp đúng quy cách nhƣng nội dung rất sơ sài. Tổ trƣởng chƣa thực sự tham gia quản lý đúng chức năng nhiệm vụ của mình với chuyên môn là chính.

Sau khi đƣợc quán triệt Nghị quyết 40/2000/QH10, các Nghị định của Chính phủ, quy định của Bộ GD và ĐT, hƣớng dẫn của sở GD và ĐT về đổi mới chƣơng trình, nội dung, SGK và tham dự các đợt tập huấn, bồi dƣỡng thay sách. Đến nay hầu hết các đồng chí cán bộ quản lý đến tổ trƣởng chuyên môn đã có nhận thức sâu sắc hơn về nội dung của công tác quản lý, tầm quan trọng và cần thiết của từng nội dung, các biện pháp tổ chức thực hiện, vai trò vị trí, nhiệm vụ, của tổ trƣởng chuyên môn, nội dung của đổi mới phƣơng pháp... với nhận thức đầy đủ về công tác quản lý đã giúp cho nhà trƣờng ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

Bảng 2.13: Nhận thức của cán bộ quản lý và tổ trƣởng chuyên môn về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý nhà trƣờng

Nội dung quản lý

Số lƣợng

đƣợc hỏi

Mƣ́ c đô ̣ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Tƣơng đối cần thiết Không cần thiết

1.Lâ ̣p kế hoa ̣ch 12 12 0 0 0

2.QLviê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình 12 10 2 0 0 3.QL viê ̣c xây dƣ̣ng và bồi dƣỡng GV 12 10 2 0 0 4.Quản lý việc xây dựng nề nếp DH 12 12 0 0 0 5.QLviê ̣c sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c 12 10 2 0 0 6.Quản lý việc thực hiện đổi mới P PDH 12 12 0 0 0 7.Quản lý hoạt động học của học sinh 12 10 2 0 0 8.Quản lý việc kiểm tra, đánh giá 12 10 2 0 0 9.QL các điều kiện phu ̣c vu ̣, CM 12 10 2 0 0 10. Khen thƣởng kỷ luật 12 10 2 0 0

52

Qua kết quả khảo sát 2.13 cho thấy: Hầu hết cán bộ quản lý và tổ trƣởng chuyên môn đều nhận đúng đắn về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý chuyên môn trong nhà trƣờng đăc biệt việc nội dung lập kế hoạch, quản lý nề nếp dạy học, quản lý thực hiện đổi mới phƣơng pháp có tỷ lệ 100% cán bộ quản lý và tổ trƣởng chuyên môn đánh giá ở mức độ cần thiết. Ngoài ra các hoạt động quản lý chƣơng trình, phƣơng tiện dạy học, hoạt động của học sinh cũng đƣợc đánh giá cao hơn 80%các ý kiến thống nhất.

Bảng 2.14: Nhận thức của cán bộ quản lý, tổ trƣởng về các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu quả

Nội dung Số Lƣợng Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng 1.Tác động nhận thức 12 10 2 0

2.Phát triển đội ngũ giáo viên 12 12 0 0 3.Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy 12 12 0 0 4.Bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng 12 6 6 0 5.Tăng cƣờng thiết bị dạy học 12 8 4 0

6.Dự giờ, thăm lớp 12 8 2 2

7.Sinh hoạt tổ chuyên môn 12 9 3 0 8.Quản lý nề nếp chuyên môn 12 10 2 0 9.Quản lý dạy thêm, học thêm 12 6 4 2 10.Kiểm tra, đánh giá giáo viên 12 9 3 0 11.Khen thƣởng kỷ luật 12 10 2 0

(Nguồn :khảo sát các cán bộ quản lý và tổ trưởng chuyên môn tại trường)

Kết quả bảng 2.14 cho thấy: Đa số các cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn thấy rõ vai trò quan trọng của việc xây dựng đội ngũ, quản lý nề nếp và đổi mới PPDH. Đa số các ý kiến đều cho rằng công tác phát triển đội ngũ giáo viên là hết sức cần thiết, phẩm chất đạo đức nhà giáo, năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm là những điều kiện không thể thiếu cho sự phát triển một nhà trƣờng. Trong xu thế hội nhập quốc tế đòi hỏi một nền giáo dục hiện đại để đào tạo ra những công dân toàn cầu thì tất yếu phải đổi mới phƣơng pháp giảng dạy

53

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục

2.4.2.1.Thực trạng viê ̣c thực hiê ̣n nội dung chương trình giảng dạy

Quản lý viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n nô ̣i dung chƣơng trình giảng da ̣y là vấn đề cần thiết để đảm bảo truyền tải nội dung kiến thƣ́c cho ho ̣c sinh , nhằm giúp giáo viên thƣ̣c hiê ̣n đúng chƣơng trình và quản lý viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình . Qua khảo sát thƣ̣c trạng quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình giảng dạy ta thu đƣợc kết quả ở bảng 2.15.

Bảng 2.15. Thƣ̣c tra ̣ng quản lí viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n nô ̣i dung chƣơng trình

TT

Nô ̣i dung quản lí

Mƣ́c đô ̣ %

Rất tốt Tốt Bình thg Chƣa tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1

Yêu cầu giáo viên nắm vƣ̃ng chƣơng trình và cu ̣ thể hóa các qui đi ̣nh thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình

37 51 12 0

2

Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch giảng dạy và thực hiện chƣơng trình của giáo viên

24 49 27 0

3 Đánh giá viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n tiến đô ̣

giảng dạy qua sổ đầu bài 31 50 19 0

4 Giám sát thực hiện chƣơng trình

môn ho ̣c qua vở ghi của ho ̣c sinh 18 22 51 9 5 Xƣ̉ lý nhƣ̃ng sai pha ̣m về thƣ̣c

hiê ̣n chƣơng trình 27 48 25 0 Số liệu bảng 2.15 cho thấy : Trƣờng THPT Nguyễn Trãi đã thực hiện tốt chƣơng trình giảng dạy đã đƣợc quy định . Nhà trƣờng đã cu ̣ thể hóa mô ̣t số qui đi ̣nh về thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình và yêu cầu giáo viên nắm vƣ̃ng chƣơng trình . Đồng thời qua sổ đầu bài cũng nhƣ viê ̣c theo dõi hàng ngày Ban giám hiệu kiểm tra viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình của giáo viên . Bên ca ̣nh đó BGH còn giám sát thực hiện chƣơng trình qua vở ghi của học sinh, kế hoa ̣ch giảng da ̣y, dự giờ thăm lớp...

Việc thực hiện đúng , đủ chƣơng trình , tiến độ , phải mang tính pháp qui , không để giáo viên tùy tiện cắt xén đây là trách nhiệm thuô ̣c về các nhà quản lý. Do

54

vâ ̣y cần phải đƣa ra các biê ̣n pháp hữu hiệu để quản lý chặt chẽ , đồng thời nâng cao tinh thần tự giác của giáo viên, sự sâu sát của tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn trong việc thực hiện chƣơng trình.

2.4.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Lâ ̣p kế hoa ̣ch là chƣ́c năng quan tro ̣ng nhất trong công tác quản lý. Muốn chỉ đa ̣o, tổ chƣ́c, kiểm tra tốt đều phải dƣ̣a vào viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch. Việc quản lý lâ ̣p kế hoa ̣ch, hồ sơ chuyên môn của giáo viên có tầm quan tro ̣ng đă ̣c biê ̣t trong công tác quản lý HĐDH. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn củ a giáo viên thu đƣợc ở bảng 2.16.

Bảng 2.16. Đá nh giá thƣ̣c tra ̣ng quản lí hoa ̣t đô ̣ng lâ ̣p kế hoa ̣ch

TT Nô ̣i dung

Mƣ́c đô ̣ % Rất tốt Tốt Bình

thƣờng

Chƣa tốt

1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học

và qui chế chuyên môn 42 51 3 4 2 Xây dƣ̣ng qui đi ̣nh cu ̣ thể về

kế hoa ̣ch cá nhân 26 67 4 3 3 Tổ chƣ́c kiểm tra về xây dƣ̣ng

và thực hiện kế hoạch cá nhân 22 69 4 5 4 Sƣ̉ du ̣ng kết quả kiểm tra kế

hoạch để đánh giá xếp loại 15 70 8 7 Số liệu bảng 2.16 cho thấy: Công tác quản lý việc lập kế hoạch hoạt động chuyên môn khá tốt . Tổ chuyên môn và giáo viên bàn bạc xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch hoạt động trên cơ sở kế hoa ̣ch của nhà trƣờng đồng thời bổ sung những biện pháp cho phù hợp, thống nhất cách thức bƣớc đi cho hiệu quả, phân công ngƣời thực hiện, thời gian hoàn thành, những khó khăn thuận lợi trong quá trình thực hiện.

Qua bảng 2.16 ta thấy biê ̣n pháp cu ̣ thể hóa nhiê ̣m vu ̣ năm ho ̣c và qui chế chuyên môn và biê ̣n pháp xây dƣ̣ng qui đi ̣nh cu ̣ thể về kế hoa ̣ch cá nhân đƣợc đánh giá thực hiện tốt.

55

Biê ̣n pháp tổ chƣ́c kiểm tra về xây dƣ̣ng và thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch cá nhân và sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại giáo viên đƣợc đánh giá ở cao.

Bảng 2.17. Thƣ̣c tra ̣ng quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nô ̣i dung

Mƣ́c đô ̣ % Rất tốt Tốt Bình

thƣờng

Chƣa tốt

1 Qui đi ̣nh nô ̣i dung, số lƣợng

cụ thể của hồ sơ chuyên môn 52 36 12 0

2 Kiểm tra đô ̣t xuất hồ sơ

chuyên môn 12 59 25 4

3 Lâ ̣p kế hoa ̣ch và chỉ đa ̣o tổ kiểm tra

đi ̣nh kỳ hồ sơ chuyên môn 31 57 12 0 4 Nhâ ̣n xét, đánh giá yêu cầu

điều chỉnh sau kiểm tra 22 50 21 7 5

Sƣ̉ du ̣ng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên.

41 46 13 0

(Nguồn: khảo sát giáo viên tại trường)

Qua bảng 2.17 cho thấy : Nhà trƣờ ng đã coi tro ̣ng biê ̣n pháp qui đi ̣nh nô ̣i dung, số lƣợng cu ̣ thể của hồ sơ chuyên môn và biê ̣n pháp sƣ̉ du ̣ng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên.

Biê ̣n pháp kiểm tra đô ̣t xuất hồ sơ cá nhân chƣa làm tốt , nhâ ̣n xét đánh giá chƣa sâu sắc. Do nhà trƣờng chƣa kiểm tra đô ̣t xuất và thƣờng xuyên hồ sơ cá nhân cho nên trong thƣ̣c tế nhiều giáo viên không câ ̣p nhâ ̣t nô ̣i dung thƣờng xuyên , chỉ đến khi có đợt kiểm tra thì mới hoàn thiện và bổ sung.

2.4.2.3 Thực trạng quản lý viê ̣c soạn bài và chuẩn bi ̣ lên lớp theo yêu cầu đổi mới

Công tác chuẩn bi ̣ cho giờ da ̣y của giáo viên có vai trò rất quan tro ̣ng , thƣ̣c tiễn giảng da ̣y trong nhà trƣờng cho thấy: giáo viên nào có ý thức chuẩn bị tốt ( soạn

56

bài, chuẩn bi ̣ các điều kiê ̣n giảng da ̣y ) thì chất lƣợng giảng dạy của giáo viên đó sẽ tốt hơn.

Ý thức đƣợc tầm quan trọng của soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên, nhà trƣờng đã đề ra một số biện pháp quản lý cơ bản đối với nội dung này . Thƣ̣c tra ̣ng quản lý viê ̣c soa ̣n bài và chuẩn bi ̣ bài lên lớp của giáo viên qua viê ̣c điều tra trƣng cầu ý kiến của cán bô ̣ quản lý và giáo viên về mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n thể hiê ̣n trong bảng số liê ̣u 2.18.

Bảng 2.18. Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng quản lí viê ̣c soa ̣n bài và chuẩn bi ̣ bài lên lớp của giáo viên hoạt động dạy học

TT

Các biện pháp

Mƣ́c đô ̣ % Rất tốt Tốt Bình

thƣờng Chƣa tốt 1

Đƣa ra nhƣ̃ng qui đi ̣nh cu ̣ thể về soa ̣n bài và chuẩn bi ̣ bài lên lớp theo theo yêu cầu đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c.

27 62 11 0

2 Lâ ̣p kế hoa ̣ch kiểm tra đi ̣nh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện (Trang 48)