Kết quả khảo nghiệm các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện (Trang 94)

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý hoạt đông dạy học đƣợc đề xuất thông qua đánh giá của CBQL và giáo viên của trƣờng THPT Nguyễn Trãi. Trên cơ sở đó có thể điều chỉnh các biện pháp cho phù hợp hơn với điều kiện thực tế của nhà trƣờng, nâng cao tính hợp lý, khả thi của các biện pháp

3.4.2. Nội dung và cách khảo nghiệm

Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của luận văn nên chúng tôi chỉ tiến hành thực hiện khảo nghiệm một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng THPT Nguyễn Trãi đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Đƣa ra 7 biện pháp và tiến hành điều tra thông qua phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý và các giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác

95

giảng dạy ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình để đánh giá sƣ̣ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên. Kết quả thu đƣợc:

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Tổng số ý kiến tham gia đánh giá là 95 ngƣời

Phiếu đánh giá tính cần thiết có 4 mƣ́c đô ̣: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết và lƣỡng lƣ̣.

Phiếu đánh giá tính khả thi có 4 mƣ́c đô ̣: Rất khả thi, khả thi, không khả thi và lƣỡng lự.

Các biện pháp có tỷ lệ % ý kiến đƣợc hỏi nhỏ hơn 50% thì biện pháp đó đƣơ ̣c coi là không khả thi . Các biện pháp có tỷ lệ % ý kiến đƣợc hỏi thỏa mãn từ 75% đến 100% là biện pháp có tính khả thi cao.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biê ̣n pháp

TT Biện pháp quản lí

Mức độ Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) Lƣỡng lƣ̣ (%) 1

Nâng cao năng lƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c của giáo viên và CBQL về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông

15 82 3 0

2

Xây dựng đội ngũ, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

14 81 3 2

3 Tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy

học theo yêu cầu hƣớng tới HS 10 84 4 2

4 Phát huy vai trò của tổ chuyên

môn trong quản lí HĐDH 12 82 3 3

5

Phân loại học sinh, đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

15 80 4 1

6 Tăng cƣờng công tác thanh tra

chuyên môn. 14 83 2 1

7

Huy động mọi nguồn lực , tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vâ ̣t chất , trang thiết bi ̣ phục vụ dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

96

Kết quả thu dƣợc ở bảng 3.1 cho thấy: Đa số CBQL và giáo viên đều đánh giá các biện pháp quản lý dạy học đƣợc đề xuất đều cần thiết. Tuy nhiên mức độ cần thiết ở từng biện pháp có khác nhau đôi chút. Biện pháp có tỷ lệ đánh giá rất cần thiết 100% là huy động nguồn lực, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học. Điều này là phù hợp vì thực chất trƣờng THPT Nguyễn Trãi còn rất thiếu thốn về cơ sở vật chất phục vụ dạy học. Mặc dù nhà trƣờng đã đƣợc quan tâm đầu tƣ, song so với yêu cầu đổi mới giáo dục, sự đầu tƣ đó vẫn còn nhiều hạn chế. Các CBQL và giáo viên đều nhận thức rõ điều này và đều thấy cần tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vât chất, thiết bị dạy học. Còn các biện pháp khác cũng đƣợc đánh giá là cần thiết ở mức cao. Một vài ý kiến đánh giá không cần hoặc lƣỡng lự là không đáng kể.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biê ̣n pháp

TT Biện pháp quản lí

Mức độ Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%) Lƣỡng lƣ̣ (%) 1

Nâng cao năng lƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c của giáo viên và CBQL về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông

15 85 0 0

2

Xây dựng đội ngũ, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

14 86 0 0

3

Tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy

học theo yêu cầu hƣớng tới HS 20 80 0 0

4 Phát huy vai trò của tổ chuyên

môn trong quản lí HĐDH 12 88 0 0

5

Phân loại học sinh, đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

15 85 0 0

6 Tăng cƣờng côn g tác thanh tra

chuyên môn 14 83 2 1

7

Huy động mọi nguồn lực , tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vâ ̣t chất , trang thiết bi ̣ phục vụ dạy học

97

Kết quả thu dƣợc ở bảng 3.2 cho thấy: CBQL và giáo viên đều đánh giá các biện pháp quản lý dạy học đƣợc đề xuất đều khả thi cao. Các biện pháp đƣợc đánh giá cao sự cần thiết thì cũng đều đƣợc đánh giá cao tính khả thi cao. Tuy nhiên mức độ khả thi ở từng biện pháp có khác nhau đôi chút về mức độ rất cần thiết và cần thiết. Nếu gộp cả rất khả thi và khả thi thì 6/7 biện pháp đạt tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi 100%. Chỉ có biện pháp tăng cƣờng thanh tra chuyên môn là không đạt ỷ lệ 100%. Có lẽ do thanh tra chuyên môn sẽ động chạm lợi ích của đa số giáo viên nên chƣa khắc phục đƣợc tâm lý nể nang nhƣ phần trên đã trình bày. Vì thế, tính khả thi có thấp hơn đôi chút, song vẫn đạt tỷ lệ khả thi và rất khả thi 97%. Nghĩa là vẫn có thể khẳng định là khả thi cao

Đánh giá chung lại: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đƣợc đề xuất tuy đƣợc CBQL và giáo viên đánh giá khác nhau đôi chút nhƣng đều đạt tỷ lệ đánh giá là cần thiết và khả thi trên 90%, nhiều biện pháp đạt tỷ lệ đánh giá 100% khả thi và cần thiết. Điều đó cho phép khẳng định: Các biện pháp đƣợc đề xuất đều cần thiết là khả thi.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả luận văn đã đƣa ra 7 biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động qua lại với nhau.

Kết quả khảo nghiệm các biện pháp trên CBQL và giáo viên của trƣờng THPT Nguyễn Trãi cho thấy các biện pháp có tính cấp thiết và khả thi mang lại hiệu quả thiết thực cho nhà trƣờng trong thời gian vừa qua. Đƣa nhà trƣờng phát triển toàn diện, trở thành trung tâm chất lƣợng cao của tỉnh Thái bình. Các biện pháp quản lý HĐDH trên có thể áp dụng rộng rãi trong toàn khối THPT của Tỉnh Thái bình.

98 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, có thể rút ra các kết luận sau:

1.1. Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng phổ thông, quản lý nhà trƣờng thực chất là quản lý hoạt động dạy học. Để nâng cao chất lƣợng hiệu quả giáo dục đào tạo ở các nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH- HĐH đất nƣớc thì việc đổi mới công tác quản lý nhà trƣờng nói chung và quản lý dạy học nói riêng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt

Để có một nhà trƣờng phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu nền giáo dục hiện đại hội nhập, đòi hỏi có nhiều yếu tố đó là cơ sở vật chất, tài chính, nguồn lực, thông tin, môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài, cơ chế chính sách....nhƣng quyết định nhất cho sự thành bại của mỗi nhà trƣờng chính là vai trò quản lý của ngƣời Hiệu trƣởng. 1.2. Qua nghiên cứu thực tiễn giáo dục Thái Bình nói chung, trƣờng THPT Nguyễn Trãi nói riêng cho thấy sự phát triển của nhà trƣờng có đƣợc trong những năm qua chính là nhờ có đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức lối sống trong sáng, có đội ngũ quản lý khoa học và kinh nghiệm. Bên cạnh các điều kiện cơ sở vật chất, môi trƣờng, đội ngũ nhà giáo thì yếu tố quyết định thành công cho sự phát triển của trƣờng THPT Nguyễn Trãi chính là vai trò quản lý của ngƣời Hiệu trƣởng mà trọng tâm là quản lý hoạt động dạy học.

1.3. Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Trãi đã có nhiều biện pháp quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học. Các giáo viên đều đánh giá cao các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng. Hầu hết các biện pháp quản lý giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh, quản lý cơ sở vật chất thiết bị đều đƣợc quan tâm thỏa đáng. Song, trong quá trong quá trình quản lý hoạt động dạy học, nhà trƣờng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau:

Hiệu quả tác động của Hiệu trƣởng đến tƣ tƣởng nhận thức giáo viên để tự giác hoàn thành nhiệm vụ còn có những hạn chế. Việc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho tổ trƣởng chuyên môn chƣa bài bản, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn đôi khi còn mang tính hình thức. Công tác xây dựng lực lƣợng cốt cán chuyên môn đã có nhƣng chƣa hiệu quả, tính tự giác về chuyên môn ở một số giáo viên chƣa thật tốt từ soạn giảng, lên lớp, đổi mới phƣơng pháp…

99

1.4. Muốn quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

1. Nâng cao năng lƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c của giáo viên và cán bô ̣ quản lí về yêu cầu của đổi mới giáo du ̣c phổ thông

2. Xây dựng đội ngũ, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 3. Tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu hƣớng tới học sinh 4. Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong quản lí hoạt động dạy học

5. Phân loại học sinh, đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 6. Tăng cƣờ ng công tác thanh tra chuyên môn .

7. Huy động mọi nguồn lực, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vâ ̣t chất , trang thiết bi ̣ phục vụ dạy học

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ bổ sung cho nhau trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học. Mỗi biện pháp là một nhân tố của hệ thống tác động qua lại hữu cơ và biện chứng với nhau. Tuy nhiên trong thực tế ở mỗi thời điểm cần lựa chọn các biện pháp cho phù hợp để việc quản lý hoạt động dạy học có kết quả cao. 1.5. Kết quả thử nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi đã tạo ra bƣớc chuyển biến rõ nét về chất lƣợng dạy học và giáo dục. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và khả năng, luận văn chƣa đề cập một cách đầy đủ và toàn diện các vấn đề nghiên cứu, vì vậy các biện pháp đề xuất trên cần đƣợc tiếp tục bổ sung và hoàn thiện.

2. Khuyến nghị

2.1.Đối với Bộ GD&ĐT

Muốn có đội ngũ giáo viên tốt phải bắt đầu từ công tác đào tạo ở các trƣờng Đại học sƣ phạm, hiện nay nội dung, chƣơng trình đào tạo còn nhiều bất cập, thời gian thực tập cho giáo sinh quá ít. Một số trƣờng không có chức năng đào tạo giáo viên nhƣng vẫn đào tạo, sau đó sinh viên học thêm chứng chỉ sƣ phạm là có thể đủ điều kiện xét tuyển công chức. Điều đó dẫn đến hậu quả trình độ chuyên môn, năng lực sƣ phạm của một số giáo viên rất yếu nhƣng vẫn đƣợc giảng dạy.

100

Đề nghị Bộ GD&ĐT kiểm soát chặt chẽ công tác đào tạo giáo sinh sƣ phạm, chỉ cho các trƣờng Đại học có đảm bảo chất lƣợng mới đƣợc đào tạo cũng đủ cung cấp giáo viên cho các tỉnh.

2.2.Đối với UBND Tỉnh Thái Bình

Cần có chính sách hỗ trợ, đầu tƣ cơ sở vật chất thỏa đáng cho các nhà trƣờng để đảm bảo đủ điều kiện phục vụ công tác dạy học. Có chính sách thu hút nhân tài, động viên khen thƣởng các thày cô giáo giỏi, hỗ trợ về đời sống, nhà ở để giáo viên yên tâm công tác.

2.3. Đối với Sở GD & ĐT Thái Bình

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho công tác quản lý của Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng. Đối với đội ngũ giáo viên phải chú trọng đến việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cho các bộ môn ở các nhà trƣờng, qua đó để nhân rộng các điển hình tiên tiến.

Tham mƣu cho UBND tỉnh có cơ chế chính sách thu hút nhân tài động viên các giáo sinh các thầy cô giáo giỏi về công tác tại địa phƣơng. Đầu tƣ và hỗ trợ kinh phí cho giáo viên đƣợc nâng chuẩn, đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ. Kiên quyết không tuyển dụng những giáo viên yếu kém về năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức. Tăng cƣờng đầu kinh phí để xây dựng CSVC trƣờng lớp có đủ điều kiện phục vụ giảng dạy và học tập.

Thƣờng xuyên tổ chức các chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, về sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT, tổ chức hội thảo, thi giáo viên giỏi các cấp, xây dựng các điển hình tiên tiến.

Đổi mới về cơ chế tuyển dụng giáo viên, tăng cƣờng tự chủ cho các nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục theo thông tƣ 43/CP của Chính phủ, hạn chế tuyển dụng sinh viên không đào tạo từ các trƣờng sƣ phạm. Có chính sách khen thƣởng thỏa đáng để động viên khuyến khích các thầy cô giáo giỏi.

2.2. Đối với trường trung học phổ thông

Trƣớc hết cán bộ quản lý phải có tác phong làm việc khoa học quyết đoán, có quyết tâm đổi mới, có năng lực và trình độ quản lý sự thay đổi, phẩm chất và đạo đức lối sống, tinh thần trách nhiệm cao, xây dựng văn hóa tổ chức, huy động đƣợc

101

tính tích cực và tự giác của tập thể cán bộ giáo viên quyết tâm xây dựng nhà trƣờng phát triển toàn diện.

Mỗi thầy cô giáo phải là một tấm gƣơng đạo đức và tự học yêu nghề, hết lòng thƣơng yêu học sinh, chấp hành và thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, quy chế dân chủ cơ quan, xây dựng khối đoàn kết, gƣơng mẫu thực hiện tốt mọi nhiệm vụ đƣợc trao. Có quyết tâm cao đổi mới phƣơng pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu của nền giáo dục hiện đại và hội nhập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong xu thế hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của KHCN, các biện pháp quản lý dạy học trong nhà trƣờng phổ thông không "nhất thành bất biến" phải thay đổi để theo kịp đƣợc sự phát triển của nền giáo dục hiện đại. Các nhà quản lý phải chủ động đổi mới lãnh đạo quản lý và lãnh đạo quản lý sự thay đổi, chủ động đón nhận sự thay đổi một cách tích cực, cần thay đổi-phải thay đổi - nên thay đổi - có thể thay đổi.

Không ngƣ̀ng nâng cao trình đô ̣ chuyên môn và năng lƣ̣c quản lý để lãnh đạo nhà trƣờng hoàn thành tốt sự nghiệp giáo dục, đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đổi mới của sƣ̣ nghiê ̣p giáo du ̣c và đào ta ̣o trong công cuô ̣c công nghiê ̣p hóa- hiê ̣n đa ̣i hóa đất nƣớc.

102

PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên THPT Nguyễn Trãi)

Xin thày cô vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô cột phù hợp với ý thầy cô.

I. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƢỜNG:

TT Nội dung Rất tốt Tốt TB Yếu 1 Hoạt động của Ban giám hiệu

2 Năng lực lãnh đạo của chi bộ

3 Hoạt động của các tổ chức đoàn thể 4 Trình độ chuyên môn của giáo viên 5 Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên 6 Trình độ tin học của cán bộ quản lý 7 Trình độ tin học của giáo viên 8 Trình độ ngoại ngữ cán bộ quản lý 9 Trình độ ngoại ngữ giáo viên 10 Năng lực chủ nhiệm của giáo viên 11 Năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa 12 Khả năng giao tiếp

13 Năng lực tự học, tự bồi dƣỡng 14 Năng lực nghiên cứu khoa học II. NHU CẦU CỦA GIÁO VIÊN

TT Nội dung R.cần Cần TB K.cần

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện (Trang 94)