Các biện pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện (Trang 72)

3.2.1. Biện pháp 1:Nâng cao năng lực nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lí về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông

3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp

- Đổi mới giáo dục là chủ trƣơng của Đảng , Nhà nƣớc và của ngành nhằm nâng cao chất lƣơ ̣ng giáo du ̣c, đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đổi mới của đất nƣớc.

- Tác động làm thay đổi n âng cao nhận thƣ́c cho đô ̣i ngũ giáo viên và cán bô ̣ quản lý nhâ ̣n thƣ́c đầy đủ và đúng đắn về tầm quan tro ̣ng , tính cần thiết và cấp bách của công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông.

- Cán bộ quản quản lý , giáo viên có ý thức sâu sắc tầm quan trọng của đổi mới giáo du ̣c phổ thông , trên cơ sở đó tác đô ̣ng tƣ̀ nhâ ̣n thƣ́c đến hành đô ̣ng để cán bô ̣ quản lý nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH , giáo viên không ngừng nâng cao chất lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c.

3.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

- Mục tiêu của việc đổi mới giáo dục phổ thông là : " Xây dựng nội dung , chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diê ̣n thế hê ̣ t rẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn lực phục vụ công nghiệp hóa , hiê ̣n đại hóa đất nước , phù hợp với thực tiễn và truyền thống Viê ̣t Nam , tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới".

Để thƣ̣c hiê ̣n tốt biê ̣n pháp trên , ngƣời quản lý cần phải thƣ̣c hiê ̣n tốt các vấn đề sau:

73

- Tham gia học tâ ̣p đầy đủ các lớp tâ ̣p huấn về đổi mới giáo du ̣c phổ thông do Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , Sở Giáo du ̣c và Đà o ta ̣o tổ chƣ́c để nắm đƣợc chủ trƣơng , mục tiêu, yêu cầu cơ bản, điều kiê ̣n thƣ̣c tế đổi mới.

-Tăng cƣờ ng giao lƣu , học hỏi kinh nghiệm với các cán bộ quản lý của các trƣờng THPT trong Tỉnh để làm sáng tổ các vấn đề còn vƣớng mắc khi thƣ̣c hiê ̣n.

- Không ngƣ̀ ng nâng cao trình đô ̣, năng lƣ̣c nghiê ̣p vu ̣ quản lý. Nghiên cƣ́u đầy đủ các văn bản hƣớng dẫn về viê ̣c đổi mới giáo du ̣c phổ thông, đồng thời tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh, khả năng về nguồn lƣ̣c đáp ƣ́ng nhu cầu đó.

- Tổ chƣ́ c các lớp tâ ̣p huấn, bồi dƣỡng tuyên truyền cho giáo viên nội dung đổi mới giáo du ̣c phổ thông. Cung cấp các văn bản, tài liệu hƣớng dẫn thực hiện việc đổi mới giáo du ̣c phổ thông cho giáo viên để ho ̣ nghiên cƣ́u.

- Tổ chƣ́ c các buổi sinh hoa ̣t nhóm chuyên môn để trao đổi , rút kinh nghiệm nhƣ̃ng vƣớng mắc trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n để đi đến thống nhất nô ̣i dung và cách thƣ́c tiến hành.

-Tổ chức động viên đội ngũ nhà giáo cần nhâ ̣n thƣ́c rõ quyền lợi và trách nhiê ̣m của mình trong việc thƣ̣c hiê ̣n đổi giáo dục mới với mu ̣c đích nâng cao chất lƣơ ̣ng giáo du ̣c trong các nhà trƣờng . Mỗi cán bô ̣ quản lý cần ta ̣o đô ̣ng lƣ̣c để giáo viên chủ động tích cực, tƣ̣ giác trong viê ̣c tƣ̣ ho ̣c, tƣ̣ bồi dƣỡng chuyên môn để nâng cao trình đô ̣ của mình đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu của công cuô ̣c đổi mới .

3.2.1.3 Điều kiện thực hiê ̣n biê ̣n pháp

- Cán bộ quản lý cần phải nắm vữ ng các chủ trƣơng chính sách của Đảng , Nhà nƣớc, đă ̣c biê ̣t là chủ trƣơng đổi mới công tác quản lý giáo du ̣c . Nắm vƣ̃ng mu ̣c tiêu, nội dung , phƣơng pháp quản lý để điều hành tốt các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo du ̣c phổ thông.

- Công cuộc đổi mới giáo du ̣c phổ thông là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ nă ̣ng nề , khó khăn, phƣ́c ta ̣p, đòi hỏi phải có sƣ̣ đồng tâm , nhất trí, đoàn kết phấn đấu của cả đô ̣i ngũ cán bộ quản lý giáo viên trong nhà tr ƣờng. Sự đổi mới bao giờ cũng gặp những trở ngại, cho nên đòi hỏi phải có nhận thức đúng và quyết tâm thực hiện , có niềm tin thành công thì mới thực hiện đƣợc sự đổi mới.

74

trong giảng da ̣y . Hiệu trƣởng cần ta ̣o nhƣ̃ng điều kiê ̣n tốt nhất cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p và nâng cao trình đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣.

- Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị CNTT, các phòng học bộ môn, thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học, hƣớng dẫn sử dụng các phƣơng tiện, đặc biệt ứng dụng các phần mền để thiết kế bài giảng điện tử E-learning, các kỹ thuật trình chiếu một cách bài bản cho từng giáo viên.

- Các tổ chuyên môn là ngƣời trực tiếp tổ chức cho giáo viên của mình thực hiện đổi mới phƣơng pháp, do đó phải thƣờng xuyên sâu sát tới từng giáo viên, giúp đỡ kèm cặp những đồng chí yếu để thực hiện đổi mới phƣơng pháp thành công, kịp thời đề xuất những khó khăn để cùng nhà trƣờng giải quyết.

-Nhà trƣờng cùng các tổ chức quần chúng coi đây là một tiêu chí thi đua để đánh giá xếp loại giáo viên, mặt khác cần có chế độ khen thƣởng động viên kịp thời những tập thể, các nhân làm tốt thi đua đổi mới phƣơng pháp.

3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ, tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp.

-Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa là một nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và mang tính chiến lƣợc lâu dài. Phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trƣờng.

- Trƣớ c yêu cầu đổi mới giáo du ̣c phổ thông , thì việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo cho đô ̣i ngũ giáo viên đáp ƣ́ng đƣợc các yêu cầu của đổi mới .

- Xây dƣ̣ng đƣơ ̣c đô ̣i ngũ giáo viên có phẩm chất và năng lƣ̣c tốt , giàu lòng yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc đào tạo thế hệ trẻ, đă ̣c biê ̣t có phẩm chất, nhân cách tốt, có ý thức và thƣờng xuyên phấn đấu đ ể trở thành giáo viên giỏi toàn diện, tay nghề vƣ̃ng vàng , đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đổi mới của sƣ̣ nghiê ̣p giáo dục, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiê ̣n đa ̣i hóa đất nƣớc.

3.2.2.2 Nội dung và cách thức thực hiê ̣n biê ̣n pháp

+Quan điểm về xây dựng phát triển đội ngũ:

75

viên và nhân viên nhà trƣờng, chứ không phải chỉ là Hiệu trƣởng. Kế hoạch phát triển đội ngũ nhà trƣờng phải dựa trên tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lƣợc, các giá trị, thƣơng hiệu và thực trạng nhà trƣờng.

+ Qui trình lập kế hoạch phát triển đội ngũ.

-Dự báo đƣợc nhu cầu phát triển đội ngũ nhà trƣờng. Xác định mục tiêu phát triển đội ngũ, lựa chọn mục tiêu ƣu tiên. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ

+ Triển khai thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ.

-Triển khai kế hoạch theo các nội dung và đúng tiến độ đã xác định trong kế hoạch. Huy động và phân phối sử dụng hợp lý các nguồn lực để thực hiện kế hoạch đã đề ra.

+ Xây dựng nhà trƣờng thành một tổ chức học tập:

-Phải hình thành trong trƣờng học kỹ năng tƣ duy hệ thống. Tầm nhìn, sứ mạng, những mục tiêu và cam kết của nhà trƣờng cũng nhƣ kế hoạch phát triển nhà trƣờng phải đƣợc chia sẻ để mọi thành viên của trƣờng hiểu và cộng đồng trách nhiệm. Phải xây dựng văn hóa nhà trƣờng với các định hƣớng cụ thể để mọi ngƣời cùng hƣớng tới. Tạo ra môi trƣờng học tập để mọi ngƣời cùng nhau học tập một cách chủ động và sáng tạo.

+ Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên định kỳ.

- Có nhiều hình thức bồi dƣỡng định kỳ (Bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng chuyên đề, bồi dƣỡng chƣơng trình thay sách…)

+ Tổ chức giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng.

- Nâng cao trình độ đội ngũ phải lấy tự học làm chủ yếu. Mỗi giáo viên lựa chọn một chủ đề mà họ muốn đƣợc học tập. Khuyến khích từng giáo viên lập kế hoạch học tập một cách cẩn thận và khoa học.

+ Hỗ trợ chuyên môn và phát triển nhân cách cho giáo viên.

- Hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên là một nhiệm vụ quan trọng của ngƣời quản lý nhƣng phải theo nguyên tắc: Không nghĩ hộ, làm hộ những gì họ có thể làm đƣợc.

- Hỗ trợ về thể chất, về tâm lý, về kỹ thuật, về thông tin, theo cách tự định hƣớng, khêu gợi sự tự trọng, vƣợt qua thách thức, giúp họ hạn chế khó khăn.

76

của ngƣời quản lý mà trƣớc hết ngƣời Hiệu trƣờng phải hiểu thật đầy đủ về đổi mới phƣơng pháp dạy học. Dạy để làm thay đổi ngƣời học, thay đổi cách dạy, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Thực hiện phƣơng châm "Dạy ít học nhiều" tạo cơ hội cho học sinh đƣợc "suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập nhiều hơn.."

- Cùng hƣớng dẫn giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học đồng thời phải đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá, đa dạng hóa các hình thức kiểm tra. Cần bồi dƣỡng giáo viên những phƣơng pháp kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá quá trình học tập, sử dụng phối hợp các hình thức phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau.

+ Hỗ trợ giáo viên trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

- Hƣớng dẫn giáo viên biết khai thác công nghệ thông tin để phục vụ bài giảng, đặc biệt việc khai thác mạng internet, tăng cƣờng sử dụng giáo án điện tử kết hợp với phƣơng pháp truyền thống, tích cực khai thác các nguồn liệu học liệu mở để tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ.

+ Thu hút giáo viên có chất lƣợng làm việc cho nhà trƣờng.

- Chính sách thu hút giáo viên giỏi cũng hết sức quan trọng, các chính sách riêng thể hiện sự tự chủ của mỗi nhà trƣờng để tạo ra sự hấp dẫn nhằm thu hút giáo viên, bởi đơn giản giáo dục đƣợc hiểu nhƣ một dịch vụ có cung và có cầu. Các chính sách đó tùy theo điều kiện mỗi địa phƣơng, khả năng của nhà trƣờng có thể về nhà ở, hỗ trợ học tập, hỗ trợ về tài chính…

- Xây dựng môi trƣờng phát triển cá nhân: Đối với giáo viên các chính sách về tài chính hay lợi ích vật chất khác cũng quan trọng, song việc xây dựng và duy trì môi trƣờng làm việc để phát triển cá nhân còn quan trọng hơn nhiều, khi một nhà trƣờng muốn thu hút giáo viên có chất lƣợng làm việc cho nhà trƣờng.

- Phân công hợp lý công việc, tạo điều kiện làm việc thuận lợi, tôn trọng và khuyến khích giáo viên chủ động sáng tạo trong công việc, biết đánh giá đúng và phát huy năng lực của mỗi giáo viên, tạo cơ hội cho họ phát triển là những yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn và lôi cuốn họ cống hiến hết mình cho nhà trƣờng.

77

Thành tích, sự công nhận, bản thân công việc, trách nhiệm, cơ hội phát triển, sự tự chủ, sự tôn trọng …

- Về nguyên tắc muốn tạo đƣợc động lực cho đội ngũ giáo viên, viên chức nhà trƣờng, ngƣời Hiệu trƣởng cần xác định rõ các yếu tố cơ bản tạo đƣợc động lực cho các thành viên, những yếu tố đó có thể là: Làm phong phú công việc, luôn luôn tạo cơ hội cho giáo viên nhân viên đƣợc tham gia, thăng chức, thăng tiến, trách nhiệm rõ ràng, khẳng định thành tích, khen thƣởng kịp thời đúng lúc, hỗ trợ, cải thiện môi trƣờng làm việc, phân công công việc công bằng, làm cho công việc trở lên vui vẻ bớt sự căng thẳng, nhàm chán, có sự ổn định về công việc, tiền thu lao xứng đáng và hợp lý.

+ Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.

- Trƣớ c yêu cầu đổi mới giáo du ̣c phổ thông , thì việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiê ̣p vu ̣ cho giáo viên là viê ̣c làm cần thiết nhằm đảm bảo cho đô ̣i ngũ giáo viên đáp ƣ́ng đƣợc các yêu cầu của đổi mới .

- Xây dƣ̣ng đƣơ ̣c đô ̣i ngũ giáo viên có phẩm chất và năng lƣ̣c tốt , yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong viê ̣c đào ta ̣o thế hê ̣ trẻ , đă ̣c biê ̣t có phẩm chất , nhân cách tốt, có ý thức và thƣờng xuyên phấn đấu để trở thành giáo viên giỏi toàn diê ̣n, tay nghề vƣ̃ng vàng , đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đổi mới của sƣ̣ nghiê ̣p giáo du ̣c , phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa đất nƣớc.

- Trƣớc hết là công tác bồi dƣỡng, lựa chọn đội ngũ tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn, trƣởng các tổ chức đoàn thể: Đó phải là những ngƣời có uy tín với đồng nghiệp về phẩm chất đạo đức, lối sống, có năng lực chuyên môn giỏi, nghiệp vụ sƣ phạm tốt, trong công tác chỉ đạo có tính kế hoạch cao, có uy tín với phụ huynh và học sinh.

- Xây dựng quy chế tuyển chọn giáo viên mới hoặc tiếp nhận giáo viên chuyển về (Nếu đƣợc trao quyền tự chủ) đảm bảo công khai dân chủ, xây dựng kế hoạch nâng chuẩn đội ngũ hiện có, bồi dƣỡng, đào tạo lại những giáo viên thừa do cơ chế để lại.

- Quy hoạch, xây dựng đội ngũ phải đảm bảo đủ số lƣợng đồng bộ về cơ cấu tránh vừa thiếu vừa thừa, trên cơ sở qui mô trƣờng lớp, cơ sở vật chất hiện có, chỉ tiêu kế hoạch chung của ngành.

78

- Tổ chƣ́ c nghiên cƣ́u các văn bản , chỉ thị hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, nhƣ̃ng yêu cầu về thƣ̣c hiê ̣n nô ̣i dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, viê ̣c sƣ̉ du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c ... tƣ̀ đó Hiê ̣u trƣởng xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch bồi dƣỡng chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ cho giáo viên . Kế hoa ̣ch này phải đƣợc triển khai thành nô ̣i dung chính trong kế hoạch của tổ chuyên môn và mỗi t hành viên trong tổ . Trên cơ sở kế hoạch chung, các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch triển khai trong năm học phù hợp với đặc thù bộ môn . Các nội dung của kế hoạch cần chỉ rõ : Nâng cao nhâ ̣n thƣ́c chung, câ ̣p nhâ ̣t kiến thƣ́ c mới, rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo, năng lƣ̣c sƣ pha ̣m ; Đổi mới phƣơng pháp dạy học ; Tƣ̣ ho ̣c tƣ̣ bồi dƣỡng ; Tổ chƣ́c các lớp bồi dƣỡng ; Có kế hoạch phát triển đội ngũ.

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn lựa chọn giáo viên có đủ kh ả năng và điều kiện để cƣ̉ đi bồi dƣỡng dài ha ̣n . Tạo điều kiện thuận lợi và bố trí chuyên môn để giáo viên yên tâm tham gia bồi dƣỡng.

- Chú trọng và yêu cầu giáo viên tham gia đầy đủ với ý thức trách nhiệm cao trong các đợt tập huấn do Bộ Giáo dục và Đào tạo và của sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy , có trình độ chuyên môn vững , các giáo viên dạy giỏi kèm cặp các gi áo viên mới ra

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)